Những tỉnh có biên giới với Trung Quốc:
a. Quảng Ninh d. Lào Cai h. điện Biên b. Lạng Sơn e. lai Châu I . Yên BáI c. Cao bằng k. hà Giang g. Bắc cạn
2. trò chơi:Tìm tên các tỉnh có chữ cái bắt đầu là B,H,N. V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:
HS làm bài tập cảu bài 26 - tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lý 8.
Ngày soan: 4.3.2010
Tiết 32:ôn tập A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu và trình bày đợc :
+ các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của các nớc Đông Nam á. + Một số kiến thức mang tính tổng kết về đại lý tự nhiên và địa lý các châu lục.
+ Một số đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam; vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt nam.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 79
- Phát triển các khả năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời.
B.Phơng pháp:
- Thảo luận nhóm. - Đàm thoại gợi mở. - đặt và giải quyết vấn đề. - So sánh.
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- các bản đồ Đông Nam á.(tự nhiên,các nớc, kinh tế)
- các bản đồ, sơ đồ về Việt nam (hành chính, vùng biển, các vùng địa chất kiến tạoh Việt nam.
- các phiếu học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ: Không III. Bài mới:
1.Khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu nhiệm vụ của bài học: ôn tập, hệ thống các kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 14 đến bài 27.
Cũng nh các tiết ôn tập trớc, vì nội dung ôn tập khá nên chúng ta cần phải làm việc theo nhóm trớc, mỗi nhóm hoàn hành một nhiệm vụ, sau đó trình bày kết quả trớc lớp để tạo nên kết quả chung.
2. Triển khai bài: Hoạt động: Nhóm.
Bớc 1: GV chia lớp thành 5 nhóm lớn, trong mỗi nhóm lớn có các nhóm nhỏ và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:
- Nhóm 1: làm phiếu học tập số 1:
1. trình bày những thuậnlợi và khó khăn về mặt dân c, xã hội của các nớc Đông Nam á đối với sự phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nớc.
2. Dựa vào bảng 16.1, chứng minh rằng các nớc Đông nam á có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha vững chắc.
3. Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ dới đây sao cho hợp lý:
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 80
Nguồn lao động dồi dào
Khủng hoảng tài chính Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều điều kiện phát triển nông phẩm nhiệt đới.
Tranh thủ đợc vốn và công nghệ nớc ngoài
Kinh tế đông Nam á
Tốc độ tăng tr- ởng nhanh nhng cha vững chắc Phát triển kinh tế cha chú ý đúng mức đến baỏ vệ môi tr- ờng Cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi tr- ờng, nhất là ở cáckhu công nghiệp
- Nhóm2: làm phiếu học tập số 2:
1. Dựa vào H16.1 trong SGK và kiến thức đã học, cho biết Đông Nam á phát triển mạnh những ngành công nghiệp nào? các ngành công nghiệp của đông nam á thờng phân bố chủ yếu ở đâu? vì sao?
2. Ghi tiếp nội dung vào các ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau sao cho hợp lý để nói về sản xuất nông nghiệp của đông Nam á?
Nhóm 3: làm phiếu học tập số 3:
1. Đánh dấu X vào các hàng và cột dới đây sao cho đúng. các sự vật và hiện tợng
địa lý
Là biểu hiện và kết quả tác động của nội lực
Là biểu hiện và kết quả tác động của ngoại lực - vận động nâng lên, hạ
xuống
- Châu thổ sông, bãi bồi - động đất
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 81
Khí hậu: nhiệt đới gió
mùa và xích đạo
Đất đai: màu mỡ: đất
phù sa, đất đỏ ba dan.
Nguồn nớc: dồi dào
Nông nghiệp phát triển mạnh nhất nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều nông sản có giá trị Trồng trọt
- Trồng nhiều lúa gạo: thái Lan, Việt Nam xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
- Trồng nhiều cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía, cọ dầu, dừa
Chăn nuôi:
nuôi nhiều trâu, lợn, gia cầm
Nguồn lao động: dồi
- Mài mòn - Núi lửa - Hang Động
2.Các núi cao vực sâu, động đất, núi lửa trên thế giới thờng có ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?
3. Trên trái đất có các vòng đai khí áp và gió thổi thờng xuyên nào?
4. Dựa vào các hình 20.1, 20.3 và kiến thức đã học, đánh dấu X vào các cột có nội dung phù hợp?
Châu lục Các đới khí hậu
Xích đạo Nhiệt đới cận nhiệt
đới ôn đới Cực và cận cực Châu á Châu Âu Châu Phi Châu Mỹ Châu Đại dơng - Nhóm 4: làm phiếu học tập s ố 4:
1. vùng biển Việt Nam có đặc điểm gì về diện tích giới hạn, đặc điểm tự nhiên? cho biết nớc ta có nguồn tài nguyên gì là cơ sở cho việc phát triển các ngành kinh tế nào?
2. Dựa vào H23.2 và kiến thức đã học, điền tiếp nội dung vào các ô của sơ đồ sau để nói về đặc điểm của vị trí địa lý, lãnh thổ của việt Nam và ảnh hởng của nó tới tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội.
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 82 Việt nam Vị trí địa lý - - - - Lãnh thổ - - -
Nhóm 5: làm phiếu học tập s ố 5:
1. Dựa vào H25.1, bảng 25.1,26.2 và kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau: Giai đoạn kiến
tạo Thời gian (triệu năm) Đặc điểm ảnh hởng tới
cách đây Kéo dài tân kiến tạo
Cổ kiến tạo Tiền Cam bri
2. Dựa vaò H26.1 và kiến thức đã học, chứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. Vì sao chúng ta cần phải nghiêm túc thực hiện Luật khoáng sản của nhà nớc?
Bớc 2: các nhóm làm việc theo phiếu và chuẩn bị cử ngời báo cáo.
Bớc 3: Đại diện các nhóm trình baỳ kết quả, các nhóm khác bổ sung và chuẩn xác
kiến thức, GV hoặc HS chỉ bản đồ treo trờng về các nội dung có liên quan đến bản đồ.
IV. Củng cố:
GV và HS đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.
V. Dặn dò: Học kỷ bài tiết sau kiểm tra 1 tiết
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 83 Thiên nhiên - Thuậnlợi - Khó khăn Phát triển kinh tế Thuận lợi:
Ngày soan: 10.3.2010
Tiết 33: kiểm tra một tiết A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Học sinh cần:
+ các đặc điểm chính về tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của các nớc Đông Nam á. + Một số kiến thức mang tính tổng kết về đại lý tự nhiên và địa lý các châu lục.
+ Một số đặc điểm về: vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Việt Nam; vùng biển, lịch sử phát triển của tự nhiên và tài nguyên khoáng sản Việt nam.
- Phát triển các khả năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời
2. Kĩ năng:
- Phát triển các khả năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời.
3. Thái độ:
-yêu thiên nhiên bảo vệ tài nguyên - Thái độ trung thực trong làm bài.
B.Phơng pháp:
- Trắc nghiệm -tự luận.
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Ra đề in sẵn phát cho học sinh, đáp án.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ : Không. III.Bài mới:
Đề bài:
câu 1 Hãy ghép đôi cột A với cột B sao cho đúng:
A. Tên sông B. Châu lục C. kết quả
I. Sông Nin
II. Sông Trờng Giang III. Sông A - Ma - dôn IV. Sông Đa- Nuýp
a. Châu á b. Châu Mĩ c. Châu Phi d. Châu Âu ... ... ... ...
Câu 2: Em hãy điền từ để hoàn thành sơ đồ sau về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam :
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 84
câu 3: Hình dạng lãnh thổ nớc ta có đặc điểm gì? hình dạng ấy đã ảnh hởng nh thế nào tới
các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thôngvận tải?
câu 4: Gió " phơn "là loại gió hoạt động nh thế nào? ở Việt Nam loại gió này thờng gặp ở
đâu và gọi là gió gì?
đáp án và biểu điểm: Câu 1: 2,0 điểm
I + c; II+ a ; III +b; IV + d ( Mỗi ý ghép đúng cho 0,5 đ)
Câu 2: 2,0 điểm
Các từ cần điền theo thứ tự:
- Sơ khai của lãnh thổ ( 0,5 đ) - ổn định lãnh thổ (0,5 đ) - Địa hình, giới sinh vật tiếp diễn (1, 0đ)
Câu 3: 3, 5 điểm
a.Đặc điểm:
-Lãnh thổ nớc ta kéo dài và bề ngang phần đất liền hẹp. Chiều dài Bắc Nam tới 1650 km, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều đông -tây, thuộc tỉnh Quảng Bình, cha tới 50 km.
( 1,0 đ)
-Đờng bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260 km. ( 0,5 đ) b. ảnh hởng:
- Đối với thiên nhiên:
+ Cảnh quan phong phú , đa dạng và sinh động, có sự khác biệt rõ giữa các vùng, các Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 85
Cổ kiến tạo
Tân Kiến tạo
Tạo lập nền móng...
Phát triển, mở rộng và...
Nâng cao..., hoàn thiện.... ...và đang... Tiền Cam bri
miền tự nhiên. ảnh hởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên.
( 1,0 đ) - Đối với giao thông vận tải:
+Thuận lợi:
Có thể phát triển nhiều loại hình giao thông nh đờng bộ, đờng biển,đờng hàng không.
( 0,5 đ)
+ Khó khăn: Do lãnh thổ dài, hẹp ìa nằm sát biển làm cho các tuyến đờng dễ bị h hõng bởi thiên tai nh bão, lụt, sóng biển đặc biệt là tuyến đờng Bắc Nam.
( 0,5 đ)
Câu 4: 2, 5 điểm
- Gió "Phơn "là loại gió địa phơng. Gió thổi từ biển vào đem theo hơi nớc gặp núi bốc lên cao hạ nhiệt độ, hơi nớc ngng tụ thành ma ở sờn gió đến. Khi vợt qua dỉnh núi sang sờn khuất gió, không khí hết hơi nớc, đi xuống thấp gây nên gió nóng và khô.
( 1,5 đ)
- ở Việt Nam gió "phơn" thờng gặp ở các tỉnh miền Trung vào mùa hạ, nhất là từ Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế. Gió thổi từ ấn Độ Dơng đến Lào rồi vợt Trờng Sơn sang nớc ta nên có tên gọi là "gió Lào". Gió này thờng gây khô hạn và thiếu nớc cho cây trồng trong vùng.
( 1.0 đ)
IV. Củng cố:
- Giáo viên thu bài làm, nhận xét Hs làm bài.
V. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài 38- su tầm tranh ảnh về kinh tế và tự nhiên của biển - đảo Việt nam.
VI. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 86
Ngày soan:.10.3.2010
Tiết 34: đặc điểm địa hình việt nam A.Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
- nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác, kể cả con ngời.
- Có kĩ năng đọc bản đồ địa hình, phântích các mối liên hệ địa lý.
B.Phơng pháp: Thảo luận nhóm.- Đàm thoại gợi mở.- đặt và giải quyết vấn đề.-
So sánh.
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ tự nhiên Việt nam.- át lát Địa lý Việt Nam.
- Tranh ảnh" núi Phan xi păng, địa hình các xtơ, các cao nguyên mộc Châu, Plâycu; đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đê sông, đê biển, hồ chứa nớc...
D. Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ : Không.
III.Bài mới 1.Đặt vấn đề: Gv yêu cầu HS kể tên các dãy núi cao, sơn nguyênvà
đồng bằng lớn ở Việt Nam. Sau đó GV nói: Địa hình nớc ta có đặc điểm gì? tại sao có đặc điểm đó?
2.Triển khai bài:
T
G Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
a.Hoạt động 1: Cá nhân
Bớc 1: HS dựa vào H28.2, bảng 23.2kết hợp nội dung
SGK và kiến thức đã học:
-Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên , đồng bằng lớn ở n- ớc ta.
-Cho biết nớc ta có mấy dạng địa hình? dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?
-nêu đặc điểm từng dạng địa hình, có ví dụ minh hoạ. - Cho biết địa hình có thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kihn tế - xã hội?
Bớc 2: HS phát biểu, Gv chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: địa hình nớc ta phong phú đa dạng, nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của địa hình.
b.Hoạt động 2: Cả lớp
Bớc 1:HS nhắc lại ý nghĩa của vận động tân kiến tạo
đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay.
1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
- Địa hình nớc ta đa dạng. - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp.
- Đồng bằng lớn: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. - các đảo, quần đảo.
2. Địa hình nớc ta đợc
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 87
Bớc 2: HS phát biểu, Gv cũng cố kiến thức. c.Hoạt động 3: Cá nhân/ Nhóm:
Bớc 1:HS dựa vào H 28.1, lát cắt AB trang 9 át lát địa
lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học làm rõ nhận định: Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Gợi ý:+ nâng cao với biên độ lớn → núi trẻ có độ cao lớn?
+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung lũng hẹp, vách dựng đúng (thng lũng sông Đà)
+ Núi lửa → cao nguyên ba dan với các đứt gãy sâu ở nam Trung Bộ.
+ Sụt lún sâu → đồng bằng và vịnh Hạ Long.
+ Phân bậc địa hình (hớng dẫn HS cách đọc lát cắt ) Phân việc:
+Nhóm số lẻ: HS tìm một núi cao, cao nguyên ba dan, đồng bằng lớn và giảg thích sự hình thành.
+Nhóm số chẳn: Đọc lát cắt địa hình theo dàn ý: 1. xác định tuyến cắt 2. Hớng dạng đại hình.
Bớc 2:đại diện nhóm páht biểu, Gv chuẩn kiến thức. c.Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp:Bớc 1:
HS dựa vào H 28.1, tranh ảnh , kết hợp nội dung SGK và vốn hiểu biết:
- kể tên một số hang động nổi tiếng ở nớc ta. Giải thích sự hình thành của chúng.
- Cho biết khi con ngời chặt phá rừng thì đại hình sẽ thay đổi nh thế nào? tại sao? hớng giải quyết?
-kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất nớc ta. Nói rõ nguồn gốc hình thành.
Bớc 2: - Đại diện Hs phát biểu - GV chuẩn kiến thức.
tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
-Địa hình nớc ta do cổ kiến tạo dựng lên.
-Cao ở tây Bắc thấp dần về phía Đông Nam.
3.Địa hình nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời
- Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trờng nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con ngời.
5’
2’