Củng cố:1 Khoanh tròn ý sau trong câu sau:Địa hình nớc ta có đặc điểm cơ

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 88 - 93)

bản sau: a. Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, quan trọng nhất. b. Địa hình đợc trẻ lại và phân thành nhiều bậc.

c. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời d. tất cả các ý trên.

2. Nhận định sau đúng hay sai? tại sao?

Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại của nớc ta. V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:1. làm câu 3 trang 103 SGK.

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 88

Ngày soan: 14.3.2010

Tiết 35: đặc điểm các khu vực địa hình A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

-Thấy đợc sự phân hoá đa dạng phc tạp của địa hình Việt Nam.

-Nắm đợc đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình: đồi núi , đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.

-Có kĩ năng đọc bản đồ, lợc đồ địa hình Việt nam.

B.Phơng pháp:

-Thảo luận nhóm. -Đàm thoại gợi mở.

-đặt và giải quyết vấn đề. - So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bản đồ địa hình hoặc bản đồ tự nhiên Việt nam. - át lát Địa lý Việt Nam.

- Tranh ảnh về các khu vực địa hình Việt Nam.

- ảnh vệ tinh chụp toàn cảnh Việt Nam hoặc từng khu vực địa hình

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ : Không.

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Gv kiểm tra một HS đặc điểm cơ bản của địa hình nớc ta, sau đó

hỏi: tính đa dạng , phức tạp của địa hình Việt Nam thể hiện nh thế nào? HS trả lời. GV khẳng định địa hình nớc ta có nhiều kiểu, nhiều loại. Mỗi khu vực có đặc điểm gì? Phân bố ở đâu? có giá trị kinh tế ra sao?

2.Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a.Hoạt động 1: Nhóm Bớc 1:

HS dựa vào H28.1, bản đồ địa hình (tự nhiên) Việt nam, kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học, cho biết khu vực đại hình đồi núi nớc ta chi làm mấy vùng? đặc điểm từng vùng?

1. Khu vực đồi núi :

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 89

Lập bảng so sánh các vùng theo mẫu sau: Nội dung so

sánh Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vị trí giới hạn

Đ. điểm địa hình Giá trị kinh tế

Nội dung so

sánh Vùng núi T.Sơn Bắc Vùng núi T.Sơn Nam Vị trí giới hạn

Đ. điểm địa hình Giá trị kinh tế

+Nhóm số lẻ: Nghiên cứu địa hình vùng núi

đông Bắc và vùng núi tây bắc.

+ Nhóm số chẵn: Nghiên cứu địa hình vùng

núi T.Sơn Bắc và vùng núi T.Sơn Nam.

Bớc 2:

đại diện HS phát biểu, các nhóm khác bổ sung, Gv chuẩn kiến thức.

b.Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp Bớc 1:

HS .vào H28.1, át lát địa lý Việt Nam, bản đồ địa hình (tự nhiên) Việt nam, kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học hãy: lập bảng so sánh địa hình các loại đồng bằng nớc ta theo mẫu sau:

Nội dung

so sánh ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long ĐB sông DH Miền Trung Vị trí giới hạn Đ.điểm địa hình Giá trị kinh tế Bớc 2: HS phát biểu, Gv cũng cố kiến thức. c.Hoạt động 3: Cá nhân

- Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:

+Vùng núi Đông Bắc +Vùng núi Tây Bắc

+ Vùng núi Trờng Sơn Bắc +Vùng núi Trờng Sơn Nam

Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi núi trung du Bắc Bộ.

2. Khu vực đồng bằng:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 90

Bớc 1:

HS dựa vào H 28.1, át lát địa lý Việt Nam, kết hợp nội dung SGK và vốn hiểu biết:

-Nêu chiều dài bờ biển nớc ta.

-Cho biết bờ biển có mẫy dạng chính? Đặc điểm từng dạng và hớng sử dụng.

-tìm trên bản đồ vị trí vịnh hạ Long, vịnh Cam Ranh, các bãi biển Đồ Sơn và sầm Sơn, Vũng Tàu,hà tiên.

-thềm lục địa nớc ta rộng tại vùng biển nào, nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất ?tại sao? -Vai trò của thềm lục địa đối với phát triển kinh tế.

Bớc 2:

đại diện nhóm phát biểu, Gv chuẩn kiến thức.

-Có hai đồng bằng lớn:ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long. - Ngoài ra còn có đồng bằng duyên hải TRung bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa: - Bờ biển nớc ta dài 3260 km. - Có hai dạng chính + Bờ biển bồi tụ đồng bằng

+ Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

5’ 2’

IV. Củng cố:

1. các dèo sau, đèo nào nằm ở Trờng sơn bắc: Keo Na, Mụ Gia, Lũng Lô, Lao Bảo, Đèo Ngang, hải Vân, Cù Mông, Sài Hồ, tam Điệp.

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:

HS làm bài tập của bài 29 - tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lý 8.

VI. Rút kinh nghiệm

Ngày soan:. 14.3.2010

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 91

Tiết 36: thực hành

đọc bản đồ địa hình việt nam A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

-Thấy đợc tính phức tạp, đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hoá bắc --Nam, Đông -Tây.

-Nhận biết đợc các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. -Có kỉ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ địa hình Việt Nam. - Phân tích mối liên hệ địa lý.

B.Phơng pháp:

- Thảo luận nhóm.- Đàm thoại gợi mở.- đặt và giải quyết vấn đề.- So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bản đồ địa hình hoặc bản đồ tự nhiên Việt nam. - Bản đồ hành chính nớc CHXHCN Việt Nam. - át lát địa lý Việt Nam.

- Hai bản đồ câm: Rang Giới hành chính, bản đồ địa hình

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ : Không.

III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Gv nêu rõ mục đích, yêu cầu của bài thực hành.

Cách thức tiến hành để đạt đợc mục tiêu bài học. Kiểm tra việc chuẩn bị 2 bản đồ câm, dụng cụ học tập.

2.Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a.Hoạt động 1: Cá nhân / cặp

Bớc 1: HS dựa vào Hình 28.1, 33.1 hoặc bản đồ địa

hình trong át lát địa lý Việt Nam. -Làm câu 1 trang 109 SGK. -Nhận xét sự phân hoá địa hình.

Bớc 2: Sau khi HS làm bài vào vở , các cặp trao đổi -

GV gọi HS phát biểu. Gv chuẩn kiến thức.

HS hoặc GV chỉ bản đồ treo tờng các dảy núi: Puđen đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, các cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; Các sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng.

b.Hoạt động 2: Cá nhân- nhóm

Bớc 1:HS dựa vào H30.1, hoàn thành các công việc

sau:

- Xác định tuyến cắt?(Đi từ đâu đến đâu?)Hớng của lát

1. Bài tập 1:

- Địa hình nớc ta phân hoá từ Tây sang Đông ( ngợc lại )

2.Bài tập 2

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 92

cắt.

-Lát cắt qua dãy núi, cao nguyên, sông, hồ nào?

- Nhận xét sự phân hoá địa hình và nham thạch theo tuyến cắt.

Bớc 2:Sau khi làm việc các nhân, HS cả nhóm trao đổi

để chuẩn bị ý kiến trình bày trớc lớp.

GV gọi đại diện nhóm HS phát biểu, chuẩn kiến thức. HS hoặc GV chỉ bản đồ treo tờng các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ nông, Di Linh

c.Hoạt động 3: Cá nhân

Bớc 1:HS dựa vào bản đồ địa hình, bản đồ giao thông

trong át lát địa lý Việt Nam, kết hợp vốn hiểu biết, cho biết :

-Đờng quốc lộ 1A chạy từ đâu đến đâu? Vợt qua các đèo lớn, sông lớn nào?

-Các đèo có ảnh hởng nh thế nào tới giao thông Bắc- Nam. Cho ví dụ.

Gợi ý: + Đèo Hải Vân là ranh giới các vùng khí hậu đồng thời ranh giới các đới tự nhiên.

+ Trong chiến tranh là trọng điểm giao thông nên bị đánh phá ác liệt.

Bớc 2: đại diện nhóm phát biểu, Gv chuẩn kiến thức.

GV hoặc học sinh chỉ trên bản đồ treo tờng các đèo: Sài Hồ, Tam Điệp, đèo Ngang, Hải Vân, Cù Mông, đèo Cả.

-Địa hình ngoài phân hoá Tây-Đông còn phân hoá theo chiều Bắc- Nam.

Quốc lộ 1A là dạng địa hình nhân tạo- huyết mạch giao thông quan trọng nhất của Việt Nam.

5’

2’

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w