7 Hạt tan ra hoàn toàn và quyện
vào nhau
Tâm và viền trong suốt Thấp
Ph−ơng pháp đánh giá:
Mỗi lần lặp lại có 6 hạt gạo trong đĩa petri, mỗi hạt có thang điểm khác nhau. Đếm số hạt gạo theo từng thang điểm. Giả sử gọi số hạt đếm đ−ợc theo từng thang điểm là ai và thang điểm t−ơng ứng là bj thì kết quả chung đ−ợc tính là X=∑ aib:6. Kết quả này nằm trong khoảng nào của thang điểm đánh giá nhiệt trở hồ thì đó là kết quả của mẫu đó.
Giả sử ta đếm đ−ợc số hạt theo các thang điểm nh− sau:
Thang điểm Số hạt ở từng thang điểm Kết quả tính toán
1………..0………0 2………..0………0 3………..2………2x3=6 4………..2………2x4=8 5………..2………2x5=10 6………..0………0 7………..0………0
Kết quả chung = (6+8+10) : 6 = 24/6 = 4. Mẫu gạo đ−ợc đánh giá có nhiệt trở hồ ở thang điểm 4 (trung bình).
3.2.7. Độ bền gel:
Độ bền gel đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp đ−ợc mô tả
Ph−ơng pháp xác định: độ bền gel đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp đ−ợc
- Cân 100 mg bột gạo cho vào ống nghiệm có kích th−ớc 13 x 100 mm. - Cho vào ống nghiệm 2 ml ethanol 95% chứa 0,03% thymol blue.
- Thêm vào ống nghiệm 2 ml KOH 0,2N lắc đều trên máy voltex ở tốc độ 6. - Đậy nắp ống nghiệm và đặt vào nồi ch−ng cách thuỷ đang sôi trong 8’. - Làm nguội ở nhiệt độ phòng trong 5 phút rồi cho vào bình n−ớc đá trong
20 phút.
- Lấy các ống nghiệm ra đặt nằm ngang trên giấy kẻ ô ly trong 1 giờ.
- Đo chiều dài của gel từ đáy ống nghiệm đến đầu cuối của gel ở hai thời điểm 30 phút và 60 phút.
Ph−ơng pháp đánh giá:
- Độ bền gel mềm: 61-100 mm - Độ bền gel trung bình: 41-60 mm - Độ bền gel cứng: 25-40 mm
3.3. Đề xuất các đặc tr−ng gạo chế biến.
Dựa vào kết quả phân tích chất l−ợng, đề xuất ra các đặc điểm nổi bật đặc tr−ng của gạo chế biến.
3.4. ph−ơng pháp xử lý số liệu.