Hàm l−ợng tinh bột và amylose gạo chế biến bánh đa

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá phẩm chất gạo làm nguyên liệu chế biến một số sản phẩm truyền thống (Trang 55 - 57)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.1.3. Hàm l−ợng tinh bột và amylose gạo chế biến bánh đa

Kết quả xác định hàm l−ợng tinh bột và amylose trong bảng 4.6 cho thấy: cũng giống nh− những đánh giá về hàm l−ợng tinh bột trong gạo chế biến bún và bánh phở thì hàm l−ợng tinh bột trong gạo chế biến bánh đa nhìn chung cũng nằm ở mức xung quanh 60%. Hàm l−ợng amylose biến động lớn, thay đổi từ 17,32% (mẫu 40-hỗn hợp 13/2 và VN10) đến 26,83% (mẫu 41-13/2 và mẫu 45- C70). Hàm l−ợng amylose trong gạo khu vực Bắc Giang biến động từ 20,68% (mẫu 35- hỗn hợp 13/2 và DT10) đến 26,11% (mẫu 31- DT10). Đánh giá theo tiêu chuẩn amylose thì gạo khu vực Bắc Giang có hàm l−ợng từ trung bình đến cao. Gạo khu vực Hà Tây 1 mẫu (mẫu 36 - hỗn hợp 13/2 và Tạp Giao 4) thuộc loại thấp và 1 mẫu thuộc loại cao (mẫu 37 - Q5). Gạo khu vực Thái Bình có hàm l−ợng amylose thuộc trung bình nh−ng hàm l−ợng này cũng rất gần với mức đánh giá thấp. Gạo khu vực Bắc Ninh có hàm l−ợng amylose ở cả 3 mức thấp, trung bình và cao (gạo hỗn hợp 13/2-VN10, 13/2 và CR203). Gạo khu vực Nam Định ở mức trung bình vào cao (23,88% -gạo Mộc Tuyền đến 26,83%- gạo C70). Kết quả phân loại amylose trong gạo chế biến bánh đa cho thấy có 73% số mẫu có hàm l−ợng amylose ở mức thấp, 7% ở mức trung bình và 20% ở mức cao. Từ kết quả phân loại cho thấy hàm l−ợng amylose gạo chế biến bánh đa ch−a đ−ợc coi là chỉ tiêu đặc tr−ng.

Qua số liệu bảng 4.4, 4.5, 4.6 chúng tôi có nhận xét nh− sau:

- Hàm l−ợng tinh bột của gạo chế biến của cả 3 loại sản phẩm trên nằm trong khoảng giá trị 60% hàm l−ợng khô gạo bảo quản.

- Gạo có hàm l−ợng amylose ở mức trung bình và cao thuận lợi cho chế biến bún và bánh phở. Nhận xét này phù hợp với các tài liệu hội thảo: Hội thảo lúa gạo của UCDAVIS năm 2003, nhấn mạnh rằng các nhà chế biến mỳ và bún gạo −a chuộng các loại gạo có hàm l−ợng amylose trung bình và cao[73]; Báo cáo th−ờng niên của JIRCAS (Japan International Research Center for Agricultural Sciences)[65] về sản xuất mỳ ở Trung quốc cũng chỉ ra rằng mỳ đ−ợc làm từ gạo Indica có hàm l−ợng amylose cao (hơn 20%) đạt đ−ợc điểm cao trong đánh giá cảm quan.

Bảng 4.6. Hàm l−ợng tinh bột và amylose gạo chế biến bánh đa

Tinh bột Amylose Tên mẫu Chất khô (%) % CV (%) (%) CV (%) 31 88,31 58,90±2,09 1,28 26,16±1,35 1,86 32 87,60 64,30±2,08 1,17 23,03±1,19 1,85 33 88,34 62,35±1,92 1,11 24,39±1,62 2,39 34 88,89 58,79±2,04 1,25 24,95±1,59 2,29 35 89,22 62,30±1,84 1,07 20,68±1,46 2,55 36 88,85 60,47±2,08 1,24 18,02±0,67 1,34 37 88,72 59,67±1,19 0,72 25,66±1,36 1,91 38 89,05 60,72±1,59 0,94 21,06±0,96 1,63 39 88,48 62,09±1,42 0,83 21,50±1,79 3,00 40 88,21 60,90±1,50 0,88 17,32±1,83 3,81 41 88,37 61,65±1,66 0,97 26,83±0,92 1,24 42 89,08 62,27±1,85 1,07 23,49±1,24 1,90 43 87,60 61,28±2,13 1,25 23,88±0,72 1,08 44 89,20 58,41±2,13 1,31 24,90±1,18 1,71 45 88,29 61,66±2,84 1,66 26,83±1,36 1,82

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá phẩm chất gạo làm nguyên liệu chế biến một số sản phẩm truyền thống (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)