bước tương tự như mục a. - Tham khảo thêm hình 19.1 SGK.
+ Mẫu băng gọn, khơng chặt quá, khơng lỏng quá.
+ Vị trí dây ga rơ cách vết thương khơng quá gần và khơng xa.
Băng bĩ vết thương ở cổ tay (cháy máu ở động mạch).
Các bước tiến hành : như SGK trang 62.
Lưu ý :
+ Vết thương chảy máu động mạch ở tay, chân mới buộc dây ga rơ.
+ Cứ 15 phút nới dây ga rơ ra và buộc lại.
+ Vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên.
Hoạt động 3 : viết thu hoạch
Các kỹ năng được học Các thao tác Ghi chú 1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao
mạch và tĩnh mạch. 2. Sơ cứu vết thương.
4/. ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC : Đánh giá chung về : + Phần chuẩn bị.
+ Ý thức học tập. + Kết quả.
5/DẶN DỊ : - Hồn thành báo cáo. - Ơn tập cấu tạo hệ hơ hấp
Chương IV : Hơ Hấp
I/. MỤC TIÊU :1/. Kiến thức : 1/. Kiến thức :
Học sinh trình bày được khái niệm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể sống.
Xác định được trên hình các cơ quan hơ hấp ở người và nêu được chức năng của chúng. 2/. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng :
Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức. Hoạt động nhĩm.
Tuần 11-Tiết 21 Ngày dạy :
Hơ Hấp
3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hơ hấp.
II/. PHƯƠNG PHÁP : quan sát tìm tịi, nêu vấn đề, hoạt động nhĩm. III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Mơ hình cấu tạo hệ hơ hấp, tranh vẽ các hình 20.1 20.3 SGK.
Học sinh : Kẻ bảng câm cấu tạo chức năng các cơ quan hơ hấp vào tập bài tập. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : - Thu bài thu hoạch.
2.Mở bài : - Từ xa xưa con người đã hiểu rằng sự sống luơn gắn liền với sự thở, cơ thể cịn thở nghĩa là cịn sống và ngược lại…
3. Phát triển bài
Hoạt động 1 : tìm hiểu về hơ hấp.
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Hơ hấp là gì ? + Hơ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào ?
+ Sự thở cĩ ý nghĩa gì với hơ hấp ?
+ Hơ hấp cĩ liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ?