- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3-6 tiếng, tùy loại thức ăn. 4/. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :
1. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về hĩa học và lý học ở dạ dày :*A : Prơtêin. *A : Prơtêin.
B : Gluxít.C : Lipít. C : Lipít. D : Khống.
2. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm :A : Sự tiết dịch vị. A : Sự tiết dịch vị.
C : Sự nhào trộn của thức ăn.*D : Cả A, B, C đều đúng. *D : Cả A, B, C đều đúng. E : Chỉ A và B đúng.
3. Biến đổi hĩa học ở dạ dày gồm ;A : Tiết các dịch vị. A : Tiết các dịch vị.
B : Thấm đều dịch với thức ăn.*C : Hoạt động của Enzim Pépsin. *C : Hoạt động của Enzim Pépsin. 5/DẶN DỊ : - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”.
I/. MỤC TIÊU :1/. Kiến thức : 1/. Kiến thức :
Trình bày được quá trình tiêu hĩa diễn ra ở ruột non gồm : Các hoạt động.
Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. Tác dụng và kết quả của hoạt động.
2/. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng :
Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhĩm. Tư duy dự đốn.
3/. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hĩa.
II/. PHƯƠNG PHÁP : quan sát tìm tịi, nêu vấn đề, so sánh, hoạt động nhĩm. III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : Tranh in màu các hình 28.1 bảng phụ 28 sách giáo viên. Học sinh : Xem bài cấu tạo cơ quan tiêu hĩa (Rụơt non) phiếu học tập. IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : - Quá trình tiêu hĩa thức ăn ở dạ dày.
2.Mở bài : - Khi chúng ta ăn, chỉ cĩ tinh bột và Prơtêin là được tiêu hĩa ở miệng và dạ dày
như vậy chắc chắn sự hồn thành quá trình tiêu hĩa phải ở ruột non. 3. Phát triển bài
Tuần 15-Tiết 29
Ngày dạy : .../.../ Tiêu Hĩa Ở Ruột NonTiêu Hĩa Ở Ruột NonTiêu Hĩa Ở Ruột Non Tiêu Hĩa Ở Ruột Non Tiêu Hĩa Ở Ruột NonTiêu Hĩa Ở Ruột Non
Hoạt động 1 : tìm hiểu cấu tạo của ruột non.
TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu trả
lời câu hỏi :
+ Ruột non cĩ cấu tạo như thế nào ?
+ Dự đốn xem ở ruột non cĩ hoạt động tiêu hĩa nào ?
- Giáo viên cho lớp thảo luận, nhận xét