Lần cấy
chuyển Hỡnh thỏi tế bào Khả năng biệt húa
Tỷ lệ tăng trưởng
(lần) Lần 1 Tế bào cứng Biệt húa thành mầm, thõn 1,87
Lần 2 Tế bào cứng, cú một số đó mềm mại Biệt húa thành cỏc mụ sẹo 2,25
Lần 3 Tế bào mềm mại Khụng cũn biệt húa 2,78
Lần 4 Tế bào mềm mại, xốp Khụng cũn biệt húa 3,51
Lần 5 Tế bào mềm mại, xốp Khụng cũn biệt húa 3,72 Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: ở lần cấy chuyển đầu tiờn, tế bào cũn cứng, một số cú dấu hiệu biệt húa thành cỏc cơ quan chuyờn biệt như rễ, thõn. Sau lần cấy thứ 2, 3 cỏc tế bào đó ớt biệt húa hơn. Tuy nhiờn, tế bào vẫn chưa mềm mại. Tiếp tục cấy chuyển đến lần thứ 4 và 5 thỡ tế bào hoàn toàn khụng cũn khả năng biệt húa, cỏc tế bào mềm, xốp, khối lượng tế bào tăng nhiều.
Tốc độ sinh trưởng của tế bào qua cỏc lần cấy chuyển cũng thay đổi. Ở những lần cấy chuyển thứ nhất, tế bào phỏt triển chậm. Tuy nhiờn, cỏc lần cấy chuyển tiếp thứ 4 và 5 tốc độ tế bào phỏt triển nhanh và ổn định hơn với tỷ lệ tăng trưởng lần lượt là 3,51 và 3,72 lần. Như vậy, tế bào thụng đỏ sau lần cấy chuyển thứ 5 thỡ tốc độ phỏt triển ổn định và khụng bị biệt hoỏ thành cỏc mụ, cơ quan.
3.1.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ saccharose
Tiến hành khảo sỏt ảnh hưởng của nồng độ saccharose trong mụi trường SH bổ sung NAA (2,0 mg/l) và kinetin (0,2 mg/l.) Khảo sỏt ở cỏc nồng độ 10;
15; 20; 25; 30; 35 và 40 g/l. Sau 35 ngày nuụi cấy, kết quả được trỡnh bày trong bảng 3.10.