Phát triển cây công nghiệp lâu năm

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 96 - 97)

II. Định hướng

2.Phát triển cây công nghiệp lâu năm

* Tây nguyên có tiềm năng to lớn về nông – lâm nghiệp.

- Đất ba zan có diện tích lớn, khá bằng phẳng và màu mỡ, tầng thổ nhưỡng dày. - Khí hâu cận xích đạo, có sự phân hóa sâu sắc, tạo nên lợi thế cho việc hình thành đa dạng các vùng chuyên môn hóa với các sản phẩm cây công nghiệp dài ngày khác nhau. * Các sản phẩm cây công nghiệp chủ yếu của vùng:

- Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Vùng có 450 nghìn ha cà phê, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước, trong đó Đắk lăk có 259 nghìn ha (lớn nhất cả nước).

+ Cà phê vối, trồng nhiều ở cao nguyên Đắk Lắk.

+ Cà phê chè trồng ở Gia Lai, Lâm Đồng... - Chè trồng và chế biến chủ yếu ở trên cao nguyên Lâm Đồng (Bảo Lộc), Gia Lai (Biển Hồ). Lâm Đồng là tỉnh có diện tích chè lớn nhất cả nước.

- Cao su: Đây là vùng có diện tích cao su lớn thứ 2 cả nước, sau ĐNB.

- Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày có vai trò:

+ Thu hút hàng vạn lao động từ các vùng. + Tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng

8’

10’

+ Thế mạnh lâm nghiệp của vùng ra sao?. Hiện nay thế mạnh đó có sự tồn tại, hạn chế thế nào?.

+ Vì sao thế mạnh của vùng lại suy giảm?

+ Biện pháp để khai thác, sử dụng thế mạnh lâm nghiệp của vùng có hiệu quả?

* Hoạt động 3

-GV: “Tiềm năng thủy điện của vùng đã và đang được khai thác, sử dụng có hiệu quả. Bằng kiến thức hãy chứng minh và làm rõ nhận đinh trên”.

- HS:

+ Cần nêu được các thế mạnh về thủy điện của vùng. Tiềm năng thủy điện của vùng tập trung ở đâu?.

+ So sánh với những năm trước 1990 với hiện tại để làm rõ hiện trạng khai thác, sử dụng thế mạnh thủy điệncuar vùng.

+ Nêu tên các nhà máy thủy điện trên ba hệ thống sông Xê San, Xrê Pốc ,

Đồng Nai để làm rõ hiện trạng phát huy thế mạnh của vùng.

- GV: Vì sao nói việc xây dựng các nhà máy thủy điện có ý nghĩa quan

bào.

- Tổ chức sản xuất: Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất cây công nghiệp. * Để nâng cao hiệu quả sản xuất các vùng chuyên canh cây công nghiệp, vùng cần: -Hoàn thiện việc quy hoạch vùng, mở rộng diện tích có khoa học...

- Đa dạng hóa cây công nghiệp... - Đẩy mạnh chế biến, xuất khẩu...

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 96 - 97)