Công nghiệp năng lượng

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 68 - 71)

- Sau khi HS hoàn thành bài thực hành, GV kiểm tra kết quả hoạt động một số nhóm

1.Công nghiệp năng lượng

Công nghiệp năng lượng nước ta gồm có 2 phân ngành: khai thác nguyên, nhiên liệu và sản xuất điện.

13’

em hãy cho thầy biết cơ cấu công nghiêp khai thác nguyên, nhiên liệu gồm những ngành nào?. Công nghiệp khai thác than ở nước ta có thế mạnh ra sao?. Kết hợp với hình vẽ 27.2 hãy cho biết tình hình sản xuất, phân bố ngành khai thác than ở nước ta.

- HS: Xem kiến thức mục a, phân tích hình 27. trình bày… - GV: Điều nào chứng tỏ công nghiệp dầu khí nước ta có nhiều thế mạnh?. Hiện trạng phát triển, phân bố ngành công nghiệp dầu khí nước ta như thế nào?.

- HS: Kết hợp lí thuyết và hình 27.2 trình bày về sản lượng dầu mỏ ở nước ta.

=> GV: Kết luận các điểm HS cần làm rõ.

* Hoạt động 2

- GV: Công nghiệp điện lực ở nước ta có thế mạnh ra sao?. Hiện nay ngành công nghiệp điện lực nước ta phát triển như thế nào?

- HS: Trình bày…

- GV: Cơ sở nào để nói về lí thuyết công suất có thể đạt 30 triệu Kw, sản lượng từ 260 – 270 kWh?.

- HS: Suy nghĩ trả lời…

a. Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu

* Công nghiệp khai thác than: - Cơ cấu:

+ Than antraxit: trử lượng hơn 3 tỷ tấn, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.

+ Than nâu: trử lượng hàng chục tỷ tấn, phân bố ở ĐBSH.

+ Than bùn có ở nhiều nơi, trong đó nhiều nhất là ở ĐBSCL.

- Tình hình sản xuất: sản lượng tăng lên liên tục và đạt 34 triệu tấn (2005).

* Công nghiệp khai thác dầu khí:

- Với trử lượng khoảng 2 tỷ tấn dầu và hàng trăm tỷ m3 khí, tập trung nhiều nhất ở bể Cửu Long và Nam Côn Sơn.

- Tình hình sản xuất:

+ Từ 1986 đến nay sản lượng tăng lên liên tục và đạt 18,5 triệu tấn (2005).

+ Nhà máy lọc dầu Dung Quất trong giai đoạn xây dựng, hoàn thiện với công suất lọc dầu 6,5 triệu tấn/ năm.

+ Khí tự nhiên đang được khai thác mạnh nhằm phục vụ cho công nghiệp nhiệt điện và sản xuất phân đạm.

b. Công nghiệp điện lực

* Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực.

* Sản lượng điện tăng rất nhanh trong vòng 15 năm qua. Cơ cấu sản lượng điện theo ngành đang có sự thay đổi rõ rệt. Các hệ thống đường dây tải điện đã và đang được xây dựng, hoàn thiện. * Công nghiệp thủy điện:

- Nước ta có tiềm năng rất lớn về thủy điện. - Hàng loạt nhà máy thủy điện đã đi vào hoạt động và đang được xây dựng.

* Công nghiệp nhiệt điện:

12’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Hãy trình bày một số nhà máy thủy điện đã hoạt động và đang xây dựng ở nước ta.

- HS: Kết hợp lí thuyết và hình 27.3 để trình bày…

- GV: Về ngành nhiệt điện, ở miền Bắc và Nam nước ta có sự phát triển khác nhau như thế nào?.

* Hoạt động 3

- GV: Vì sao nói công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?.

- HS: Xem bài trước và kết hợp với hiểu biết của mình để trình bày…

- GV: Cơ cấu ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm nước ta có những ngành nào?.

- HS: Trả lời…

- GV: Tiến hành cho HS hoạt động theo nhóm 4 người, Thông qua bảng 27 và kiến thức tự nhiên, kinh tế – xã hội, hãy nêu lên các sản phẩm của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và đặc điểm phân bố. Lí giải về đặc điểm phân bố các sản phẩm trên.

triển ngành. Phía Bắc nguồn nguyên liệu từ than đá, phía Nam từ khí đốt khai thác và nhập khẩu. - Các nhà máy nhiệt điện đã đi vào hoạt động với công suất lớn

Phía Bắc: có nhà máy nhiệt điện Phả lại 1,2 (công suất 440 MW và 600 MW), Uông Bí (150 MW, 300 MW )…chạy bằng than đá. Phía Nam có các nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1,2,3,4 (4164 MW ), Bà Rịa ( 411 MW )…

2. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phẩm

- Đây là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm quan trọng của nước ta với cơ cấu trọng điểm quan trọng của nước ta với cơ cấu ngành đa dạng…

- Gồm có 3 nhóm ngành: chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi và nhóm chế biến thủy hải sản.

a. Chế biến sản phẩm trồng trọt:

- Xay xát: Tập trung chủ yếu ở Hà Nội, ĐBSH, ĐBSCL…

- Đường mía: ĐBSCL, ĐNB.. - Chè: Tây Nguyên, TDMN Bắc Bộ. - Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB

b. Chế biến sản phẩm chăn nuôi:

- Sữa và sản phẩm từ sữa:Các đô thị lớn và địa phương chăn nuôi bò.

- Thịt và sản phẩm từ thịt: Hà Nội và TP HCM

c. Chế biến thủy hải sản:

- Nước mắm: Cát Hải, Phan Thiết, Phú Quốc. - Tôm, cá: ĐBSCL…

4. Hoạt động tiếp theo (5’)

a. Củng cố:

- Hãy trình ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí nước ta có sự phân bố, phát triển như thế nào?.

- Vì sao nói nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp điện lực?. Hiện trạng phát triển công nghiệp điện lực nước tar a sao?.

- Tại sao nói công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là công nghiệp trọng điểm của nước ta?. Nêu và giải thích hiện trạng phân bố các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.

b. Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về nhà hoàn thành bảng tóm tắt kiến thức về công nghiệp năng lương như sau:

Ngành Nguồn lực phát

triển Hiện trạng phát triển Chứng minh có những thế mạnh để phát triển.

Tiết 31

Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆPI. Mục tiêu I. Mục tiêu

Qua bài học này, HS cần phải:

1. Kiến thức

- Hiểu được khái niệm TCLTCN và vai trò của nó trong công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội ở nước ta.

- Nhận biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLTCN của nước ta.

- Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng.

2. Kỹ năng

- Xác định trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta.

- Phân biệt các trung tâm công nghiệp với quy mô hoặc ý nghĩa khác nhau trên bản đồ.

II. Chuẩn bị hoạt động

- Bản đồ công nghiệp chung của Việt Nam. - Atlat Địa lí Việt Nam.

- Bảng số liệu, tranh ảnh…

III. Tiến trình hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Hãy trình bày tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành công nghiệp dầu khí nước ta. - Vì sao nói công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là công nghiệp trọng điểm của nước ta?. Trình bày sự phân bố và lí giải sự phân bố một số sản phẩm của công nghiệp chế biến ở nước ta.

2. Vào bài

“ Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là gì?. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta có vai trò

như thế nào trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước nhà?. Mời các em vào tìm hiểu bài học”

3. Hoạt động nhận thức bài mới

Tg Hoạt động của GV & HS Kết quả hoạt động

7’

8’

* Hoạt động 1

- GV: Cho HS trình bày về khái niệm, nêu và phân tích vai trò của TCLTCN.

- HS: Tiến hành các hoạt động…

* Hoạt động 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Cho HS nêu các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTCN.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 68 - 71)