Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 86 - 90)

II. Định hướng

3.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và

20’

* Hoạt động 3

- GV: Cho HS hoạt động theo các nhóm 4 – 6 em.

- GV Cho các nhóm chẵn làm các việc sau:

+ Qua hình 33.2 Hãy nêu và nhận xét về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH. + Những ưu điểm và hạn chế của sự chuyển dịch.

- GV: Cho các nhóm lẽ làm việc về các định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

+ Chuyển dịch giữa các khu vực như thế nào?

+ Chuyển dịch trong nội bộ khu vực, ngành ra sao?

+ Vì sao ĐBSH cần có sự chuyển dịch như trên

- HS: Các nhóm trình bày và bổ sung…

- GV: Nhận xét, điều chỉnh và nhấn mạnh các vấn đề trọng tâm cần làm rõ.

- GV: Bổ sung, kết luận…

các định hướng chính

a. Thực trạng

- Từ 1986 – 2005, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét, Khu vực I giảm liên tục, trong khi đó khu vực II, III tăng liên tục.

- Năm 2005, Khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu các khu vực kinh tế.

=> Đây là sự chuyển dịch tích cực, song sự chuyển dịch vẫn còn chậm, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế.

b. Các định hướng chính

- Tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực I, tăng nhanh tỷ trọng khu vực II và III. (2010, tỷ trọng các khu vực là: 20%, 34% và 46%).

- Chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế có trọng tâm: CNCB, CN khác và Dịch vụ là phát triển và hiện đại hóa. NN theo hướng sản xuất hàng hóa.

+ Khu vực I: giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng chăn nuôi, trong trồng trọt lại giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng cây thực phẩm, công nghiệp và ăn quả. + Khu vực II: Phát triển công nghiệp trọng điểm, giảm tỷ trọng CNKT, tăng công nghiệp chế biến. + Khu vực III: Đẩy mạnh phát triển du lịch, tăng cường phát triển các dịch vụ y tế, giáo dục, tài chính…

4. Hoạt động tiếp theo (5’)

a. Củng cố:

- y phân tích vị trí địa lí, các thế mạnh kinh tế của ĐBSH trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của vùng.

- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH như thế nào?. ĐBSH đã có những định hướng chuyển dịch ra sao?.

b. Dặn dò: làm bài tập 1, 2 trang 153

Tiết 39

Bài 34: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN

SỐ VỚI VIỆC SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG SÔNG HỒNG

I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bài học này, HS cần phải:

1. Kiến thức

- Củng cố thêm kiến thức trong bài 33.

- Biết được sức ép nặng nề về dân số ở Đồng Bằng Sông Hồng.

2. Kỹ năng

- Xử lí được số liệu và phân tích theo yêu cầu câu hỏi để rút ra được những nhận xét.

- Biết giải thích một cách khoa học về mối quan hệ giữa sản xuất lương thực với dân số ở đồng bằng Sông Hồng.

- Tập đề xuất phương hướng giải quyết một cách định tính trên cơ sở kiến thức đã có

II. Chuẩn bị hoạt động

- Các bản đồ Việt Nam: Bản đồ tự nhiên, Nông lâm, Thủy Sản..., Atlat Việt Nam. - Một số phương tiện học tập như: máy tính bỏ túi, bút, thước kẻ...

III. Tiến trình hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

Hãy nêu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng Sông Hồng và những định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở đồng bằng Sông Hồng

2. Vào bài “Chúng ta đã tìm hiểu những thế mạnh, hiện trạng phát triển kinh tế ở đồng

bằng Sông Hồng, trong đó bao gồm cả vấn đề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của vùng. Để nắm vững, hiểu rõ về mối quan hệ giữa dân số và sản xuất lương thực của vùng, mời các em tìm hiểu bài học”

3. Hoạt động nhận thức bài mới

Tg Hoạt động của GV & HS

10’

28’

* Hoạt động 1

- GV Nêu lên nội dung, yêu cầu bài làm.

- GV Định hướng cho HS xử lí số liệu và hướng làm.

+ Tính tốc độ tăng trưởng các chỉ số :Dân số, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt... Quy giá trị các chỉ số năm 1995 của ĐBSH và CN = 100%. Sau đó lấy giá trị các chỉ số năm 2005 của ĐBSH và CN nhân 100, sau đó chia cho giá trị các chỉ số năm 1995 của ĐBSH và CN. ex : tăng trưởng dân số ĐBSH và cả nước= 18028 x 100 : 16137, tăng trưởng dân số của cả nước = 83106 x 100: 71996. Tương tự ta tính cho diện tích lương thực có hạt, sản lượng lương thực có hạt và lương thực có hạt trên đầu người. Giá trị gia tăng của các chỉ số còn lại ở ĐBSH và CN tính tương tự + Tính tỷ trọng các chỉ số, dân số, diện tích lương thực có hạt, sản lượng lương thực có hạt và bình quân sản lượng lương thực có hạt trên người so với cả nước. Ta làm như sau: quy giá trị các chỉ số của cả nước trong hai năm 1995 và 2005 = 100% (cho các chỉ số có giá trị năm 1995, 2005 của cả nước = 100%). Sau đó tính % các chỉ số của ĐBSH trong hai năm, bằng cách nhân giá trị các chỉ số của ĐBSH năm 1995 với 100 và chia cho giá trị các chỉ số năm 1995 của cả nước. Ex: Tỷ trọng dân số năm 1995 của ĐBSH so với cả nước = 16137 x 100 : 71996, năm 2005 = 18028 x 100 : 83106. Tỷ trọng các chỉ số còn lại ở ĐBSH và CN tính tương tự

+ Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số và sản xuất lương thực ở ĐBSH, làm rõ: gia tăng diện tích, sản lượng và sản lượng bình quân trên người ở ĐBSH so với cả nước ra sao?. Bình quân lương thực trên người ở ĐBSH so với cả nước trong hai năm 1995 và 2005 cao hơn hay thấp hơn?. Vì sao?

+ Trên cơ sở bài 3, tiến hành đề ra giải pháp khoa học

* Hoạt động 2

- HS sinh hoạt động, chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm giải quyết một nội dung và kết quả hoạt động

C1: (ĐV : %)

Các chỉ số ĐBSH CN

1995 2005 1995 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dân số 100 112 100 115

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt 100 109 100 114

Sản lượng lương thực có hạt 100 122 100 152

3’

C2: (ĐV : %)

Các chỉ số ĐBSH CN

1995 2005 1995 2005

Dân số 22.4 21.7 100 100

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt 15.3 14.6 100 100

Sản lượng lương thực có hạt 20.5 16.5 100 100

Bình quân lương thực có hạt 91.2 75.9 100 100

C3:

- Chỉ số gia tăng (%) của dân số, diện tích gieo trồng lương thực có hạt, sản lượng lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt trên người thấp hơn so với cả nước từ năm 1995 đến 2005, nhất là sản lượng lương thực có hạt và bình quân lương thực trên người.

- ĐBSH Tỷ trọng diện tích gieo trồng lương thực, sản lượng lương thực có hạt. Bình quân lương thực trên người trong 2 năm 1995 và 2005 so với cả nước vẫn thấp hơn và có chiều hướng giảm mạnh vào năm 2005. Nguyên nhân là do:

+ Dân số đông, lại gia tăng nhanh.

+ Đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra nhanh nên diện tích gieo trồng lương thực tăng nhẹ, khả năng mở rộng rất hạn chế, làm cho gia tăng sản lượng lương thực chậm, tỷ trọng sản lượng lương thực so với cả nước có chiều hướng giảm.

=> Dân số đông lại tăng nhanh, trong khi diện tích lương thực tăng nhẹ nên dẫn đến bình quân lương thực trên người ở ĐBSH thấp hơn cả nước và có chiều hướng giảm mạnh từ năm 1995 – 2005.

C4 Các phương hướng giải quyết như sau: Tiến hành phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, sử dụng và cải tạo tài nguyên đất hợp lí, tiến hành các biện pháp giảm dân số, phân bố lại dân cư lên miền núi...

* Hoạt động 3

GV : Nhận xét kết quả hoạt động, định hướng và chỉ dẫn lại cho những học sinh chưa hiểu cách làm nhất là câu 3.

GV: Yêu cầu các em về nhà tiếp tục hoàn thành

Tiết 40

Bài 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ TRUNG BỘ

I. Mục tiêu

Qua bài học này, HS cần phải:

1. Kiến thức

- Hiểu được Bắc Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng đây là vùng gặp nhiều khó khăn do thiên tai và chiên tranh trong quá trình phát triển.

- Biết được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.

- Hiểu được trong những năm tới với sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế Bắc Trung Bộ sẽ có những bước phát triển đột phá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích bản đồ tự nhiên, át lát.

II. Chuẩn bị hoạt động

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kịn tế chung Việt Nam.

III. Tiến trình hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV tiến hành kiểm tra bài thực hành của học sinh.

2. Vào bài “ Bắc Trung Bộ là vùng có những thế mạnh phát triển kinh tế – xã hội nhất

định, tuy nhiên, đây cũng là vùng còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Để biến tiềm năng thành hiện thực, cho quá trình phát triên, mời các em tìm hiểu bài học”

3. Hoạt động nhận thức bài mới

Tg Hoạt động của GV & HS Kết quả hoạt động

5’

15’

* Hoạt động 1

- GV: Vùng BTB có những thuận lợi, khó khăn gì cho quá trình phát triển kt – xh?.

- S, DS, lãnh thổ... - Tự nhiên....

- Tài nguyên du lịch.... - Hạn chế...

- HS nghiên cứu SGK trình bày

* Hoạt động 2

- GV:

+ Việc hình thành cơ cấu nông lâm – ngư nghiệp của vùng có ý nghĩa, vai trò ra sao?.

+ Trình bày đặc điểm, hiện trạng khai thác và phương

1. Khái quát chung

- Vùng gồm có 6 tỉnh với S: 51,5 nghìn km2, DS: 10,6 triệu người.

- Về tự nhiên:

+ Thuộc miền Tây Bắc và BTB.

+ KH: Chuyển tiếp, có mùa Đông lạnh và mùa hè khô nóng. Sau những ngày hạn hán là mưa lũ, bão...

- Về tài nguyên thiên nhiên:

+ BTB có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như: crom, thiếc, sắt.

+ Thủy văn: Sông Mã, sông Cả có giá trị cao về GTVT và thủy điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiềm năng phát triển nông nghiệp của vùng có nhiều hạn chế, do đông bằng nhỏ, hẹp, vùng núi thuận lợi cho chăn nuôi. Ven biển thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thủy hải sản.

- Về tài nguyên du lịch của vùng cũng đáng kể: Các bãi tắm, di sản thiên nhiên thế giới, di sản văn hóa thế giới...

- Về xã hội còn nhiều hạn chế như: mức sống dân cư còn thấp, hậu quả của chiến tranh...

=> Nếu được tập trung, đầu tư phát triển thì trong tương lai gần, vùng sẽ có những bước phát triển đáng kể.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 86 - 90)