- Sau khi HS hoàn thành bài thực hành, GV kiểm tra kết quả hoạt động một số nhóm
3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.
vậy thay đổi đó là gì?.
- HS: Trình bày….
- GV: Bổ sung, điều chỉnh, kết luận…
+ HN – Đông Anh, Thái Nguyên (CMH: cơ khí, luyện kim).
…..
- Ở Nam Bộ: hình thành nên một dải công nghiệp, trong đó nổi bật lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu của nước ta như; TP HCM, Biên Hòa, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bình Dương với hướng CMH rất đa dạng, trong đó có một vài ngành non trẻ nhưng phát triển rất mạnh.
- Dọc Duyên hải miền Trung, Đà Nẵng là trung tâm CN quan trọng nhất và một số trung tâm CN khác như: Vinh, Quy Nhơn, …
- Các vùng còn lại, nhất là miền núi công nghiệp phát triển chậm, quy mô nhỏ, rời rạc…
- Nguyên nhân: Do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố khác nhau.
- ĐNB, ĐBSH và ĐBSCL đã chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp, đặc biệt trong đó ĐNB dẫn đầu cả nước (chiếm ½ tổng giá trị sản xuất CN của cả nước).
3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế. kinh tế.
- Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc.
+ Hiện nay cơ cấu CN theo thành phần kinh tế khá đa dạng: Khu vực nhà nước, ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Giảm tỷ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỷ trọng khu vực ngoài Nhà nước, nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
4. Hoạt động tiếp theo (5’)
- Nêu khái quát về đặc điểm cơ cấu ngành công nghiệp nước ta.
- Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta đang có sự phân hóa rõ rệt theo lãnh thổ. - Nêu và nhận xét về cơ cấu công nghiệp nước ta theo thành phần kinh tế.
b. Dặn dò: Về nhà dựa vào hình 26.2 làm rõ về sự phân hóa công nghiệp nước ta theo lãnh thổ về quy mô, cơ cấu ngành công nghiệp.
Tiết 30
Bài 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP