Các dãy núi cao (Hoàng Liên Sơn ) vẫn tiếp tục được nâng cao Các đồng bằng lớn (Bắc Bộ, Nam Bộ ) vẫn tiếp tục được mở rộng.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 37 - 38)

- Các đồng bằng lớn (Bắc Bộ, Nam Bộ...) vẫn tiếp tục được mở rộng.

3.00 đ

1.50

1.50

Câu II.

Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa phương trên

- Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa trung bình lớn nhất (2868 mm). mưa ít nhất ở Hà Nội (1676 mm).

- Lượng bôc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam, TP HCM có lượng bốc hơi cao nhất (1668 mm), nhưng Hà Nội có lượng bốc hơi nhỏ nhất (989 mm).

- Cân bằng ẩm đều dương, nhưng có sự khác nhau : Huế là nơi có cân bằng ẩm cao nhất ( 1868 mm), TP HCM có cân bằng âm nhỏ nhất (245 mm).

Giải thích:

- Huế có cân bằng ẩm cao nhất là do Huế ở gần biển, chịu tác động mạnh của gió mùa Đông qua biển và bức chắn dãy Bạch Mã, thường chịu ảnh hưởng của dãi hội tu nhiệt đới nên hay có bão, mưa nhiều.

- TP HCM có lượng mưa trung bình năm khá lớn và cao hơn Hà Nội do ở gần biển và đón gió mùa Hạ nên mưa nhiều, nhưng do có mùa khô sâu sắc, kéo dài, lại nằm gần Xích Đạo, nền tảng nhiệt độ cao nên bốc hơi mạnh nhưng cân bằng ẩm thấp hơn Hà Nội.

- Hà Nội ở vị trí xa biển, chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa mùa Đông nên ít mưa hơn và lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm cao hơn TP HCM nhưng thấp hơn Huế.

2.00 đ Câu III.

Nêu đặc điểm chủ yếu của thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra).

Thiên nhiên mang đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt ẩm gió mùa, có mùa Đông lạnh.

- Khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ trung bình năm trên 200 C, biên độ t0 năm lớn. - Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và có mùa Đông lạnh, kéo dài. - Cảnh quan tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, có các loài cây á nhiệt đới và ôn đới.

2.00 đ Câu IV.

Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án Địa lý 12-Ban CB năm 2010-2011 (Trang 37 - 38)