Kháng kháng sinh là hiện tượng tự nhiên, nhưng yếu tố xã hội cũng tham gia vào vấn ựề này. Những yếu tố gia tăng sự kháng thuốc của vi khuẩn là do việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong ựiều trị nhân y cũng như thú y và sự bổ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi (Wise và cộng sự, 1999). Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi như hiện nay vô hình là ựang tiếp tục lựa chọn các dòng vi khuẩn kháng thuốc. Theo báo cáo của một số nước, 50% lượng kháng sinh của họ ựược sử dụng trong nông nghiệp, phần lớn là dùng ựể bổ sung vào thức ăn chăn nuôi (WHO, 1997). Trong năm 2001 người ta ựã thống kê 26,6 triệu tấn kháng sinh dùng cho ựộng vật của nước Anh thì có 2 triệu tấn dùng trong ựiều trị, lượng còn lại ựược dùng bổ sung vào thức ăn như chất kắch thắch tăng trưởng và phòng bệnh (Brody, 2001). Như vậy sử dụng các loại kháng sinh thông thường ựể ựiều trị các bệnh nhiễm vi khuẩn là không có hiệu quả, một số trường hợp kháng lại tất cả các kháng sinh hiện dùng. Báo sức khoẻ của Thuỵ Sĩ ngày 9 tháng 12 (Bradley, 2003) ựã công bố hơn 40% vi khuẩn phân lập từ thịt gà bán ở Thuỵ Sĩ kháng ắt nhất 1 loại kháng sinh. Raloff, (2001) cho biết kết quả kiểm tra khả năng nhạy cảm kháng sinh của các mẫu thịt lợn, gà, bò tại một số siêu thị của Anh cho thấy tỷ lệ kháng ắt nhất một loại kháng sinh của Salmonella phân lập ựược từ các loại thịt này là 77,7%; 53,3% số chủng phân lập ựược kháng ắt nhất 3 loại kháng sinh; 11,1% số chủng kháng 6 loại kháng sinh và 4% số chủng kháng 12 loại kháng sinh. Vi khuẩn kháng thuốc phát triển trong thực phẩm là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng khó ựiều trị bệnh cho người. Theo các nhà y học, gien kháng kháng sinh có thể lan truyền theo nhiều phương thức. Gien kháng thuốc lan truyền trong tế bào (intracellular) thông qua biến cố tái tổ hợp hoặc chuyển vị trắ của transposon, gien ựề kháng có thể truyền từ phân tử AND này sang phân tử AND khác (Nguyễn Thị Vinh, 2003). Gien kháng thuốc cũng có thể lan truyền giữa các tế bào (intracellular) thông qua các hình thức vận chuyển di truyền như tiếp hợp biến nạp và tải nạp, gien ựề kháng có thể chuyển từ tế bào này sang tế bào kia trong cùng loài hay khác loài. Qua chọn lọc dưới tác dụng của kháng sinh, các dòng vi khuẩn ựề kháng ựược chọn lọc và phát triển thay thế các dòng vi khuẩn nhạy cảm. Thông qua sự truyền
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
nhiễm (qua không khắ, thức ăn, nước uống, bụi, dụng cụẦ) vi khuẩn ựề kháng truyền từ người này sang người khác hoặc từ súc vật sang người. Mặc dù nấu chắn cũng là một phương pháp hữu hiệu ựể làm giảm số lượng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc trong thịt, ựể nó không lây nhiễm sang người, nhưng những trường hợp ngược lại vẫn có thể xảy ra. Rải rác ựã có những báo cáo về vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc sống sót trong thịt lây nhiễm sang người của các quốc gia. Năm 1983 tại miền tây nước Mỹ ựã xảy ra vụ ngộ ựộc thực phẩm, 18 bệnh nhân phải nhập viện do ăn thịt bò nhiễm Salmonella
có khả năng kháng lại tất cả các loại thuốc kháng sinh ựang ựược sử dụng ựể ựiều trị tại bệnh viện và một số bệnh nhân ựã bị chết (Berkeley, 2002). Năm 1992, 13.300 bệnh nhân ựã ựược ựiều trị trong các bệnh viện nhưng vẫn bị chết bởi các vi khuẩn kháng kháng sinh (Lewis, 2001). điểm ựáng lưu ý là Norfloxacin sau khi ựược ựưa vào sử dụng 1- 2 năm ựã có tới 3,2% số chủng kháng lại loại thuốc này (Cranston, 2001). Với cơ chế lan truyền gien ựề kháng kháng sinh và việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi cũng như trong ựiều trị cho ựộng vật hiện nay dẫn ựến hậu quả khó lường trước ựược. Caroline Willis cho rằng hiện nay chúng ta ựang ngồi trên một quả bom chứa gien kháng thuốc ựang chờ kắch nổ (Willis, 2002). Chắnh vì vậy, sau hội nghị về nguy cơ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi tổ chức tại đức năm 1997, chương trình kiểm tra giám sát tắnh nhạy cảm kháng sinh ựược thực hiện ở rất nhiều nước Anh, Mỹ, Úc, Canada.
Ở Việt Nam hiện nay vấn ựề kháng thuốc của các vi khuẩn ựang trở thành mối quan tâm lớn trong ngành y tế. Một số bệnh trước kia xảy ra lác ựác nay lại xuất hiện khá nhiều, mặc dù nhiều thế hệ và nhiều loại kháng sinh mới ựược sử dụng nhưng ựôi khi việc ựiều trị vẫn gặp khó khăn, ựiển hình như lao và thương hàn. Với sự giúp ựỡ của tổ chức SIDA-Thuỵ điển, chương trình giám sát quốc gia về tắnh kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh (NPSAR) ựã ựược tiến hành tại các bệnh viện của 20 tỉnh và thành phố trong cả nước.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Kết quả nghiên cứu của chương trình này cho thấy tắnh kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập ựược từ các bệnh viện có xu hướng gia tăng nhanh. Vắ dụ, sự kháng thuốc của Shigella với nhiều loại kháng sinh ngày một gia tăng, ựặc biệt là Cotrimoxazole, tỷ lệ kháng là 25,3% trong những năm 1989-1990 stăng lên 50% vào năm 1991, rồi 81% vào năm 1992 - 1993, ựến 1997 là 89,7% (Nguyễn Hữu Hồng, 1997). Tuy nhiên việc phân tắch tìm hiểu các yếu tố liên quan cũng chưa ựược làm rõ. Các nhà khoa học cũng chưa quan tâm nghiên cứu ựến nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn kháng thuốc từ thịt qua con ựường sử dụng thực phẩm.
Theo Griggs và cộng sự (1994) thì việc sử dụng thường xuyên một loại kháng sinh trong ựiều trị cho gia súc, gia cầm làm tăng tắnh kháng kháng sinh của nhiều chủng vi khuẩn. Và thực tế, khi ông phân lập vi khuẩn Salmonella gây bệnh Salmonellosis ở nhiều nước thì chúng cũng mang ựặc tắnh kháng sinh.
Khả năng này ựược coi như là một yếu tố ựộc lực của Salmonella vì hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn này phát triển gây nhiều khó khăn cho việc ựiều trị Salmonellosis ở ựộng vật. Nếu hệ vi khuẩn có lợi trong ựường ruột bị tiêu diệt sẽ tạo ựiều kiện cho Salmonella kháng thuốc nhân lên gấp bội.