PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 73 - 76)

- Nước (Rinsing Water RW)

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

5.1.1. Tình hình sử dụng kháng sinh tại một số trang trại chăn nuôi lợn tại các tỉnh Hà nội, Bắc ninh, Vĩnh phúc, Hải phòng và Hải dương các tỉnh Hà nội, Bắc ninh, Vĩnh phúc, Hải phòng và Hải dương

Trong quá trình chăn nuôi, 100% (15 trại trong ựiều tra) số trại có sử dụng kháng sinh trong phòng và trị bệnh. đặc biệt hầu hết các trại chăn nuôi ựều dùng ắt nhất một loại kháng sinh, hoặc kháng sinh dạng tổng hợp bổ sung trong thức ăn với mục ựắch kắch thắch tăng trưởng. Các loại kháng sinh ựược dùng nhiều nhất theo thứ tự như sau: Ampicillin, Ciprofloxacin, Ceftazidime, Gentamycin, Nalidixic acid, Nitrofurantoin, Norfloxacin, Streptomycin, Trimethoprim, và Tetracyclin.

5.1.2. Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella và E.coli tại một số trang trại thuộc 5 tỉnh thành nêu trên. trại thuộc 5 tỉnh thành nêu trên.

Phân tắch 255 mẫu thu thập từ 15 trại chăn nuôi lợn:

- đối với vi khuẩn E.coli: 91,1% mẫu lau hậu môn, 93,3% mẫu lau nền chuồng, 20% mẫu dụng cụ chăn nuôi, 31,1% mẫu nước sử dụng, và 100% mẫu nước thải có mặt vi khuẩn E.coli. Không tìm thấy vi khuẩn này trong 30 mẫu thức ăn.

- đối với vi khuẩn Salmonella: Vi khuẩn này xuất hiện trong các mẫu với tần xuất thấp hơn so với vi khuẩn E.coli. Tỷ lệ các mẫu dương tắnh với

Salmonella lần lượt như sau: 24,4% mẫu lau nền chuồng, 23,3% mẫu lau hậu môn, 6,7% mẫu nước sử dụng, 4% mẫu nước thải. Các mẫu dụng cụ chăn nuôi, thức ăn trong nghiên cứu này không tìm thấy vi khuẩn Salmonella.

5.1.3. Thực trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonella và E.coli tại lò giết mổ lợn.

Tại 2 lò giết mổ, tại ựó một số lợn từ 4 trại lợn (trong số 15 trại lợn ựã tiến hành thu thập mẫu và phân tắch 2 chỉ tiêu Salmonella E.coli) ựược giết mổ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

phân tắch với tỷ lệ khá cao, cụ thể: 23/30 mẫu lau nền chuồng nhốt lợn trước khi giết mổ dương tắnh, chiếm 76,6%. Tỷ lệ này ở các mẫu lau hậu môn là 49/65 (75,3%), sàn giết mổ: 17/20 (85%), mẫu manh tràng: 66/80 (82,5%), và mẫu lau thân thịt là 21/80 (26,2%). Mẫu nước dùng trong giết mổ âm tắnh với chỉ tiêu này.

Vi khuẩn Salmonella dương tắnh với tỷ lệ 11/30 (36,6%) mẫu lau nền chuồng chờ giết mổ, mẫu lau hậu môn 37/65 (56,9%), mẫu lau nền sàn giết mổ 8/20 (40%), mẫu manh tràng và mẫu lau thân thịt là: 35/80 (43,7%), 23/80 (28,7%). Không tìm thấy vi khuẩn Salmonella trong 10 mẫu nước dùng cho giết mổ tại 2 lò mổ.

5.1.4. độc lực của các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập ựược

- Với vi khuẩn E.coli lấy 145 chủng mang tắnh chất ựại diện từ các mẫu phân tắch ựược thử nghiệm ựộc lực trên chuột nhắt trắng. Tỷ lệ các chủng

E.coli gây chết chuột khá cao tại thời ựiểm 12 - 48 giờ sau khi tiêm. đặc biệt, 39/145 (26,9%) chủng gây chết chuột trước thời ựiểm 12 giờ sau khi tiêm, 90/145 (62,1%) số chủng gây chết chuột tại thời ựiểm 12 Ờ 48 giờ, sau 48 giờ là 5/145 (3,45%), và chỉ có 11/145 (7,58%) không gây chết chuột. Tất cả số chuột chết ựều ựược tiến hành mổ khám và phân lập lại ựược vi khuẩn E.coli

từ máu tim.

- Với vi khuẩn Salmonella: Tiến hành thử nghiệm ựộc lực trên chuột nhắt trắng với 77 chủng ựược chọn ngẫu nhiên thì thấy, 100% số chủng

Salmonella ựược thử ựều gây chết chuột trong vòng 24 giờ sau khi tiêm. Trong ựó: 29,87% (23/77) chủng gây chết chuột trước thời ựiểm 12 giờ sau khi tiêm, và 69,13% (54/77) số chủng gây chết chuột trong khoảng thời gian 12 Ờ 24 giờ.

Kết quả thử ựộc lực cho thấy các chủng vi khuẩn phân lập ựược có ựộc lực khá cao, kể cả các chủng phân lập ựược từ các mẫu lau thân thịt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

5.1.5. Mức ựộ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập ựược. E.coli phân lập ựược.

- Các chủng vi khuẩn E.coli trong nghiên cứu này kháng mạnh với Tetracycline, Streptomycin, Trimethoprim, và Ampicillin với tỷ lệ phần trăm các chủng kháng lần lượt như sau: 95,56%; 93,33%; 84,44%; 71,11%; còn 18,89% - 35,56% số chủng E.coli kháng với các kháng sinh Norfloxacin, Gentamicin, Ciprofloxacin và Nalidixic acid. Riêng 2 loại kháng sinh là Ceftazidime và Nitrofurantoin thì số chủng E.coli kháng rất ắt. Như vậy, trong 10 loại kháng sinh thử nghiệm, các chủng E.coli có khả năng kháng tới 8 loại với tỷ lệ từ 18,89% - 95,56%.

- đối với các chủng vi khuẩn Salmonella, 95,45% (21/22) số chủng kháng Streptomycin; 81,82% (18/22) số chủng kháng Tetracycline; 45,45% (10/22) số chủng kháng Ampicillin; và 40,91% (9/22) số chủng kháng Gentamicin. Các chủng vi khuẩn Salmonella chỉ còn mẫn cảm cao với Norfloxacin, Nitrofurantoin, Ceftazidime, Ciprofloxacin tỷ lệ mẫn cảm là 90,91% - 100%.

5.2. Kiến nghị.

- Từ kết quả ựiều tra, nghiên cứu trên chúng tôi kiến nghị giám sát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh trong ựiều trị và bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.

- đối với các cơ sở giết mổ cần phải ựược nâng cấp, ựảm bảo những ựiều kiện tối thiểu theo quyết ựịnh số 99 của Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (BNN & CNTP, 1995).

- Tại mỗi cơ sở giết mổ phải sắp xếp lại hệ thống tổ chức, quản lý công nhân và phải thực hiện ựào tạo nghề cũng như kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm.

- đề nghị tiếp tục nghiên cứu phân tắch kiểu gene kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập ựược từ trang trại chăn nuôi lợn và lò mổ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 73 - 76)