Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 32 - 33)

2.5.3.1. Kháng sinh ức chế tổng hợp màng vách tế bào vi khuẩn

Chất kháng sinh ức chế tổng hợp mucopeptid ở vách tế bào vi khuẩn. Thuộc nhóm này gồm có các β-lactamin, CephalosporinẦ Penicillin và các dẫn xuất β-lactamin có cấu trúc giống như chuỗi peptid do vi khuẩn tổng hợp nên ựể tạo màng tế bào. Do vậy, khi tổng hợp màng tế bào vi khuẩn, vi khuẩn tạo phức nhầm với các chất ựó, phức hợp này bền vững và không hồi phục. Phản ứng xuyên mạch tạo màng bị cản trở.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

mucopeptid. Chúng có tác dụng phá hoại chức năng màng nguyên sinh của tế bào vi khuẩn. Thuộc nhóm này có 30 chất, trong ựó có: Polymicin B, Colistin, Bacitracin, Anbomycin, Vancomycin, Ristomycin.

2.5.3.2. Kháng sinh ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn

- Kháng sinh làm tổng hợp protein bất thường

đại diện nhóm này là Streptomycin, nó gây ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn ở mức ribosom. Thuốc gắn vào tiểu phần 30s của ribosom. Qua ựó làm ựọc sai mã di truyền, dẫn ựến việc tổng hợp tắch luỹ những polypeptid sai lạc. Thuốc có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

- Kháng sinh phong bế tổng hợp protein

đại diện nhóm này là Chloramphenicol, thuốc gắn với tiểu phần 50s, 70s của ribosom trong tế bào, ngăn cản mạch peptid kéo dài. Chloramphenicol làm quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn bị ựình trệ ngay. Các thuốc thuộc nhóm Tetracycline lại gây ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn bằng cách ngăn cả hai tiểu phần 30s, 50s của ribosom.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)