Phân loại kháng sinh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 31 - 32)

(Hoàng Tắch Huyền, 1993), (Bùi Thị Tho, 2003).

Nhóm B Ờlactamin

Các thuốc thuộc nhóm này, trong công thức phân tử có chứa nhóm B- lactamin. Liên kết này rất yếu và dễ bị ựứt, khi ựứt thì hoạt tắnh kháng sinh giảm. Nhóm này gồm có:

Penicilin thiên nhiên: penicilin G, Penicilin O, Penicilin K, Penicilin V và Penicilin G có tác dụng chậm như quinine Penicilin, procain Penicilin GẦ Penicilin bán tổng hợp: Oxacillin, Cloxacillin, Ampicillin, Amoxicillin,Ầ

Các Cephalosporin: Cephalosporin thiên nhiên và bán tổng hợp hay tổng hợp như Cephalothin, Cephaloridin, Cephacetril, CephapirinẦ

*Nhóm Aminnoglycosid

Các kháng sinh thường gặp ở nhóm này: Streptomycin, Gentamicin, Neomycin, KanamycinẦ

*Nhóm Chloramphenicol

Bao gồm: Chloramphenicol, Thiamphenicol,Ầ

*Nhóm Tetracycline

Gồm có các Tetracycline thiên nhiên, Oxytetracline, Chlotetracycline và các Tetracycline tổng hợp.

*Nhóm Macrolid và ựồng loại

Gồm có : Erythromycin, Oleandomycin, Lincomycin, Clindammycin, Rifamicin, Spyramycin, Tylosin,Ầ

*Nhóm polypeptide

Các thuốc hay gặp: Bacitracin, Colistin, Polymycin,Ầ

*Nhóm thuốc hoá học trị liệu có cơ chế tác dụng kiểu bắt chước kháng sinh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

- Nhóm Sufamid và Nitrofurantoin

Các thuốc thuộc nhóm này ựược tổng hợp hoàn toàn, có tác dụng kìm khuẩn nhưng yếu hơn thuộc nhóm trên.

- Nhóm Quinolon

đây là kháng sinh hoàn toàn do con người tổng hợp nên, gồm 3 thế hệ. Các thuốc phổ biến như: Norfloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Enrofloxacin,Ầ

để thuận tiện cho việc sử dụng và phối hợp kháng sinh, trong lâm sàng người ta chia kháng sinh ra làm hai nhóm: nhóm diệt khuẩn và nhóm kìm khuẩn.

Nhóm diệt khuẩn: một kháng sinh ựược coi là diệt khuẩn khi với nồng ựộ ức chế tối thiểu có khả năng làm cho các chủng vi khuẩn chỉ còn sống sót ắt hơn 0,01% sau 24 giờ. Theo cách này, gia súc bị nhiễm khuẩn nặng bao giờ cũng chọn những kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn. Các kháng sinh thuộc nhóm này bao gồm: Penicillin, Cephalosporin, Polymycin, Aminoglyciside, Trimethoprim-Sulfonamid.

Nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn: Tetracycline, Chloramphenicol, Macrolid, Trimethoprim, Erythromycin, Sulphamid, Nitrofurantoin.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)