Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 33 - 35)

Cũng như mọi sinh vật trên trái ựất, vi sinh vật cũng có quá trình ựấu tranh, sinh tồn và phát triển. Trong quá trình ựấu tranh giữa con người và bệnh tật, loài người ựã tìm ựược vũ khắ sắc bén là kháng sinh và các thuốc hóa học trị liệu ựể khống chế ựi ựến tiêu diệt các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng sự thật, bệnh này bị ựẩy lui, bệnh khác lại xuất hiện, nhiều khi có phần nguy kịch hơn vì lúc này căn bệnh - vi khuẩn gây bệnh ựã xuất hiện thêm vũ khắ bảo vệ mới. Các nghiên cứu về tắnh kháng thuốc của vi khuẩn phân lập như lợn, mèo, Luca Guardabassi (2004) cho biết: các nghiên cứu ựã chỉ ra nhiều vi khuẩn phân lập từ lợn xuất hiện sự ựa kháng với nhiều loại thuốc kháng sinh thường ựược sử dụng (như: E.coli, Staphylococcus intermedius, Enterococci, Salmonella typhimurium). Nhóm Flour quinolon mới ựược sử dụng rộng rãi những năm gần ựây nhưng cũng xuất hiện nhiều vi khuẩn có khả năng kháng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

với thuốc: Pseudomonas, Staphylococcus intermedius, E.coli, Streptococcus

phân lập từ lợn bị viêm ựường tiết niệu và bị viêm ruột. Nghiên cứu tắnh kháng thuốc của 752 chủng E.coli ựược phân lập ở người và ựộng vật, cho thấy: với các chủng phân lập ở người có 56% chủng kháng với Ampicillin, 38% kháng với SXT, 34% kháng với Chloramphenicol, 34% kháng với AMC. Với các chủng phân lập từ gia súc gia cầm có 71% là chủng kháng với Streptomycin, 63% chủng kháng với Tetracycline, 20% kháng với Gentamycin, 16% kháng với SXT và Ampicillin. Còn các chủng phân lập từ lợn, mèo thì thấy tỉ lệ kháng thuốc cao, có 82% chủng kháng với Sulphamethoxazole/Trimethoprime, 76% chủng kháng với Streptomycin, 76% chủng kháng với Tetracyclin.

2.6.1. Khái niệm

Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới ựã công nhận rằng hiện tượng kháng thuốc cũng là một trong yếu tố ựộc lực gây bệnh quan trọng của vi khuẩn. Họ ựã nghiên cứu các plasmid ựộc có tắnh di truyền cũng như khả năng truyền kháng những yếu tố này của E.coli; trong ựó, nói nhiều ựến các plasmid kháng thuốc. Các yếu tố kháng thuốc ựược tạo ra dưới ảnh hưởng của thiên nhiên có bàn tay con người tác ựộng.

Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1973) một cá thể hoặc một nòi vi khuẩn thuộc một loài nhất ựịnh, ựược gọi là ựề kháng với thuốc nếu nó có thể sống và phát triển ựược trong môi trường có nồng ựộ kháng sinh cao hơn nồng ựộ ức chế sự sinh sản và phát triển của phần lớn những cá thể khác hoặc những nòi khác trong cùng một canh khuẩn.

Việc sử dụng rộng rãi các loại kháng sinh ựiều trị, kắch thắch sinh trưởng, bảo quản thực vật, xử lý môi trường nướcẦựã tạo ra nhiều giống vi khuẩn có khả năng kháng thuốc, mang plasmid có chứa gen kháng thuốc sống rất lâu trong ựộng vật cũng như trong môi trường sống. Tác hại của vi khuẩn kháng thuốc trong cộng ựồng: sẽ tạo ra nhiều dòng vi khuẩn kháng thuốc. Chắnh nó

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

làm cho quá trình ựiều trị phức tạp thậm chắ còn làm vô hiệu kháng sinh. Vi khuẩn gây bệnh cho ựộng vật sẽ chuyển sang gây bệnh cho người. Vì vậy, nếu không có chiến lược sử dụng kháng sinh trước nhất là trong chăn nuôi, thú y sau ựó cho người, vi khuẩn kháng thuốc sẽ bất ngờ gây dịch lớn mà chưa có thuốc kháng sinh thay thế.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)