Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 39 - 41)

Năm 1989 có 1% S. Typhi ựược phân lập tại Việt nam ựã ựa kháng thuốc (Amp.,Chlor., Trim., Tet., and Sulphon.), ựến 1993 ựã có 85% S. Typhi kháng các kháng sinh này. Từ năm 1992, việc sử dụng Fiuoroquinolon bắt ựầu rộng rãi và chẳng bao lâu ựã phát hiện ựược trường hợp kháng Quinolon ở ựồng bằng sông Cửu long. Năm 1997 có ựến 20% các trường hợp kháng loại kháng sinh này ựược phát hiện (Trần Tịnh Hiền, www.ykhoanet.com/tapchiyhoc/9908/B1- HienKS-3tr182-184.htm).

Nghiên cứu của Cù Hữu Phú và cộng sự về tình hình tiêu chảy của lợn con theo mẹ cho thấy: Các chủng E.coli phân lập ựược hầu hết ựều kháng với các loại thuốc kháng sinh thông thường vẫn dùng trong ựiều trị như

Amoxicillin (76,42%), Chloramphenicol (79,25%),

Trimethoprim/sulfamethoxazole (80,19%), Streptomycin (88,68%), và Tetracycline (97,17%). Tác giả Phạm Tất Thắng cũng chỉ rõ: các vi khuẩn gây bệnh ựường tiêu hoá trên lợn ựã ựề kháng với hầu hết các loại kháng sinh thông thường sử dụng trong chăn nuôi lợn ở khu vực đồng Nai, Bình Dương và TP Hồ Chắ Minh, ựặc biệt : 77,8% vi khuẩn E.coli và 66,7% vi khuẩn

Salmonella kháng với Chlotetracyclin.

Hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn cũng ựã ựược các nhà nghiên cứu trong nước ựề cập ựến từ khá lâu, bởi chắnh tắnh kháng thuốc ựã gây ra rất nhiều trở ngại trong công tác trị bệnh cho gia súc, gia cầm. Nguyên nhân của hiện tượng này là việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, kết hợp nhiều loại kháng sinh cùng một lúc với mong muốn ựiều trị bệnh hiệu quả hơn, nhưng cũng chắnh ựiều này ựã gây nên hiện tượng ỘnhờnỢ thuốc. Thêm vào ựó là việc sử dụng kháng sinh một cách không kiểm soát ựể bổ sung trong thức ăn gia súc, gia cầm như những chất kắch thắch tăng trọng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Những nghiên cứu mới ựây về tắnh kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y cho thấy trong 88 chủng Salmonella khi nghiên cứu về tắnh kháng thuốc ựối với Ampicillin, Chloramphenicol, Penicillin, Chlotracycline, Neomycin, Furazolidon, Streptomycin và Sulphonamid, chưa có chủng

Salmonella nào kháng lại Furazolidon. Chỉ có một chủng Salmonella duy nhất kháng lại với Neomycin (Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho, 1998). Theo đinh Bắch Thuý và cộng sự (1995), có 37,4% - 68,1% số chủng Salmonella sp.

kháng lại Chloramphenicol; 74,6% - 89,24% kháng lại Streptomycin; 4,26% kháng lại Gentamycin.

Theo Bùi Thị Tho (1996), có 44,45% số chủng Salmonella sp. kháng lại Chloramphenicol; 44,45% kháng lại Ampicillin; 63,64% kháng lại Streptomycin; 72,73% kháng Sufonamid và chưa có chủng nào kháng lại

Furazolidon.

đối với vi khuẩn E.coli thì 48% kháng Co-trimoxazole, 46% kháng với Ampicillin và 26% kháng Chloramphenicol (theo báo Sài Gòn Giải Phóng ra ngày 5/11/2001). Kết quả ựiều tra của Dương Thanh Liêm (2004) tại khu vực thành phố Hồ Chắ Minh, Tiền Giang và Bà Rịa - Vũng Tàu cho thấy vi khuẩn

E.coli ựã có 100% kháng Erythromycin; 93,35% kháng với Tetracycllin; 91,61% kháng với Streptomycin; 77,42% kháng Lincomycin; 72,26% kháng Ampicillin, 70,79% kháng Bactrim; 65,16% kháng Amoxicillin; 63,87% kháng Kanamycin; 29,68% kháng Colistin; 21,94% kháng Gentamycin và 17,42% kháng Norfoxacin.

Các nhà nghiên cứu tại Việt nam về hiện trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn nói chung, vi khuẩn SalmonellaE.coli nói riêng trong lĩnh vực Thú y chưa mở rộng và chuyên sâu (nghiên cứu về mặt dịch tễ học, các yếu tố và cơ chế lan truyền khả năng này giữa các chủng vi khuẩn, từ vi khuẩn sang người), mà mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu trong phạm vi hẹp với khắa cạnh Ộkháng sinh ựồỢ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 39 - 41)