Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 36 - 39)

Theo số liệu ựiều tra cho thấy, mặc dù kháng sinh ựược sử dụng chủ yếu trong ựiều trị bệnh gia súc, nhưng có ựến 90% thuốc ựược sử dụng như những chất kắch thắch tăng trưởng trong chăn nuôi và ngư nghiệp, dẫn ựến hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn ựường ruột, trong ựó có vi khuẩn Salmonella

E.coli với các chủng gây ngộ ựộc thực phẩm ựược biết ựến nhiều nhất trên thế giới.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

5 tỉnh của Canada về tắnh kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập ựược, 27% (1704/6215) kháng Ampicillin, 2,2% (135/6122) kháng Trimethoprime/Sulfamethoxazole, 1,5% (14/938) kháng Nalidixic acid, và 1,2% (1/84) kháng Ciprofloxacin. Sự gia tăng tắnh kháng kháng sinh của rất nhiều chủng vi khuẩn Salmonella ựã trở thành vấn ựề liên quan ựến sức khoẻ con người và ựược quan tâm trên toàn thế giới (Oliveiria và cộng sự, 2005).

Một nghiên cứu về tỉ lệ kháng kháng sinh của các serovar Salmonella

phân lập ựược từ một lò mổ gia cầm tại Spain cho thấy: Trong tổng số 133 chủng Salmonella ựược thử, 100% chủng kháng với ắt nhất là một loại kháng sinh, trong ựó 92,2% là kháng Sulfadiazine, Neomycin (53,4%) và Tetracyclin là 21,8%. đặc biệt trong 72 chủng (65,4%) kháng với nhiều loại kháng sinh, riêng chủng vi khuẩn gây ngộ ựộc thực phẩm S.enteritidis thể hiện với 23 kiểu mẫu (Pattern) kháng kháng sinh khác nhau (Carraminana JJ và cộng sự, 2004). Tại Brazil, trong số 91 chủng S.enteritidis phân lập từ thịt gà, thực phẩm của người, và các mẫu liên quan ựến gia cầm (nền chuồng, phân), 90,1% số chủng kháng với hơn một loại kháng sinh, 75,8% số chủng kháng Sulfonamides, Nitrofuran là 52,8%, 51,6% số chủng cùng kháng với nhiều loại kháng sinh (Dias de Oliveiria và cộng sự, 2005). Tỷ lệ kháng kháng sinh cũng ựáng báo ựộng của 135 chủng Salmonella enterica serova infantis phân lập từ gia cầm tại tỉnh Kagoshima - Nhật Bản (Shahada F và cộng sự, 2006).

Những vi khuẩn sẵn có các yếu tố gây bệnh lại có thêm khả năng kháng kháng sinh sẽ tăng tắnh gây bệnh lên gấp bội. Rất nhiều chủng vi khuẩn ựường ruột trong ựó Salmonella là có khả năng chống lại các Ion kim loại nặng có tắnh diệt khuẩn như Ag, As, Hg,Ầ

Ở cộng hoà liên bang đức, người ta phát hiện rất nhiều chủng

Salmonella mang các gen kháng lại kháng sinh tồn tại ở người và ựộng vật, do có sự ựột biến diễn ra trên ựoạn gen Gyr A và Gyr B trong cấu trúc của phân tử AND tạo nên sự kháng lại kháng sinh Quinolone. Nhiều chủng vi khuẩn ựường ruột cũng như S.typhimurium phân lập từ năm 1972 - 1980 ở

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

cộng hoà liên bang đức mang các plasmid kháng kháng sinh (Erhard Tietze và cộng sự, 1983).

Theo nhiều tác giả, các chủng ựa kháng hầu hết thuộc serovar

typhimurium. Nhiều chủng S.typhimurium cho ựến nay kháng lại 4 loại kháng sinh là Ampicillin, Streptomycin, Dehydrochlotetracyclin và Sulfamid; chỉ còn các kháng sinh thuộc nhóm polypeptid trong ựó có Polymycin B vẫn còn tác dụng invitro với tất cả các chủng phân lập ựược trong các ca bệnh.

Theo CJ Teale (2002), tại Anh, năm 2002 trong số 3425 chủng

Salmonella thắ nghiệm có 61,1% chủng mẫn cảm với 16 loại kháng sinh; 15,1% kháng với Ampicillin; 19,4% kháng với SXT; 14,8% kháng với Chloramphenicol; 16,6% kháng Streptomycin. đóng vai trò chủ yếu trong tỷ lệ kháng thuốc là các chủng S.typhimurium, trong số 533 chủng

S.typhimurium phân lập ựược chỉ có 14,5% mẫn cảm với cả 16 loại kháng sinh thắ nghiệm.

Trong số các vi khuẩn ựược các nhà nghiên cứu ựánh giá ngày một gia tăng về khả năng kháng kháng sinh của chúng, bên cạnh Salmonella, thì hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli cũng ựược xem là ựáng báo ựộng, gây nguy hại cho sức khoẻ cộng ựồng. Theo số liệu ựiều tra hằng năm với trên 20 quốc gia của hệ thống ựiều tra về tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn tại Châu âu - European Antimicrobial Resistance Surveillance System (EARSS), tại Anh: năm 2007, trong số 2105 chủng E.coli ựược kiểm tra, có 1162 chủng (55,2%) kháng với nhóm kháng sinh Aminopenicillin, 383/2140 (17,9%) kháng với nhóm Flouroquinolones và 151/2037 (7,4%) kháng với nhóm Aminoglycosides. Kết quả ựiều tra tại các nước khác cũng cho thấy tình trạng ựáng báo ựộng về hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn này (www.rivm.nl/earss/database/).

Không chỉ dừng lại ở mức ựộ ựiều tra hiện trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn với các kỹ thuật thông thường, ngày nay bằng các kĩ thuật hiện ựại như PCR, PFGE (Pulsed Field Gel Electrophoresis), các nhà khoa học trên thế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

giới ựã tiến hành các nghiên cứu về các gene gây nên hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, cũng như cơ chế và ựường truyền tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn từ ựộng vật sang người.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherrichia coli gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)