Sinh lý sinh sả nở gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 25 - 26)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.1. Sinh lý sinh sả nở gia cầm

Gia cầm là loài ựẻ trứng. Buồng trứng nằm ở phắa trái của khoang bụng, về phắa trước và hơi thấp hơn thận trái, ựược ựỡ bằng các nếp gấp của màng bụng từ trên xuống. Nhiều tác giả ựã nghiên cứu và cho rằng, ở gia cầm trong quá trình phát triển của phôi thai thì bên trái và bên phải ựều có buồng trứng phát triển, nhưng sau khi nở ra buồng trứng bên phải teo ựi chỉ còn buồng trứng bên trái. Kắch thước và hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào trạng thái chức năng và tuổi của gia cầm. Trong buồng trứng của gia cầm số lượng tế bào trứng khá nhiều nhưng chỉ có một số ắt phát triển ựến giai ựoạn trứng chắn.

Trứng chắn ựi vào phễu và các phần của ống dẫn trứng, nhưng ở gia cầm không hình thành hoàng thể và ựó là sự khác biệt so với các loài ựộng vật có vú và ựiều này có liên quan ựến khả năng kéo dài thời kỳ ựẻ trứng của gia cầm.

Sự rụng trứng ở gia cầm xảy ra một lần trong ngày. Trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng trệ sự rụng trứng tiếp theo. Nếu lấy trứng ra khỏi tử cung, thì cũng không làm tăng nhanh sự rụng trứng ựược. Tắnh chu kỳ của sự rụng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ựiều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc, lứa tuổi và trạng thái sinh lý của gia cầm... việc nuôi dưỡng kém, không ựủ ánh sáng và nhiệt ựộ không khắ trong chuồng cao cũng làm chậm sự rụng trứng và ựẻ trứng. Người ta ựã biết ựược mối liên quan giữa việc rụng trứng và chế ựộ ngày chiếu sáng. Nếu nuôi gia cầm ban ngày trong nhà tối, còn ban ựêm cho ánh sáng nhân tạo, thì sự rụng trứng và ựẻ trứng sẽ chuyển sang ban ựêm. Sự rụng trứng ở chim chịu sự ựiều khiển của các nhân tố hocmon. Các hocmon FSH và LH kắch thắch sự sinh trưởng và sự chắn của các tế bào sinh dục trong buồng trứng.

Bộ máy sinh dục gia cầm trống bao gồm tinh hoàn và phần phụ. Ở bồ câu, sự phát triển của cơ quan sinh dục ựực xảy ra chủ yếu vào tuổi từ 3 tháng rưỡi tới 5 tháng tuỳ theo giống và mùa. Các cơ quan sinh dục bắt ựầu hoạt ựộng và có thể nhận biết rõ từ lúc 4,5 ựến 5 tháng. Cơ quan sinh dục chim bồ câu trống và mái giảm về kắch cỡ và giảm sự hoạt ựộng trong thời kỳ ấp trứng và sản sinh ỘsữaỢ diều ựể nuôi con. Và vào mùa sinh sản, cơ quan sinh dục phát triển trở lại.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)