Năng suất trứng của gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 26 - 30)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.2. Năng suất trứng của gia cầm

Năng suất trứng là một chỉ tiêu quan trọng nhất ựối với con mái và là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nhằm ựánh giá hiệu quả trong chăn nuôi gia cầm sinh sản.

Năng suất trứng là một tắnh trạng di truyền số lượng, có hệ số di truyền không cao, có biên ựộ dao ựộng lớn. Nguyễn Văn Thiện (1995) [47], hệ số di truyền năng suất trứng gia cầm là 12-30%.

Ở chim bồ câu do ựặc trưng của giống vẫn giữ nguyên bản năng ấp trứng và nuôi con quanh năm, do ựó sức ựẻ trứng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố di truyền. Ở các giống chim ựược chọn lọc cho năng suất trứng cao thì khoảng cách giữa các lứa ựẻ ngắn, chim bố mẹ vừa ấp trứng vừa nuôi con.

Sức ựẻ trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau: di truyền cá thể, tuổi, giống, dòng gia cầm, chế ựộ dinh dưỡng và ựiều kiện ngoại cảnh.

- Các yếu tố di truyền cá thể

Có 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của chim là tuổi thành thục sinh dục, cường ựộ ựẻ trứng, tắnh nghỉ ựẻ, thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học và tắnh ấp bóng.

+ Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục liên quan ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Thành thục sớm là một tắnh trạng mong muốn. Tuy nhiên cần phải chú ý ựến khối lượng cơ thể. Tuổi bắt ựầu ựẻ và kắch thước cơ thể có tương quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể gia cầm và tăng tuổi thành thục sinh dục. Tuổi thành thục của bồ câu Pháp là 5-6 tháng, bồ câu nội là 6-8 tháng tuổi.

+ Cường ựộ ựẻ trứng

Cường ựộ ựẻ trứng là năng suất trứng của gia cầm trong một thời gian ngắn. Cường ựộ ựẻ trứng tương quan chặt chẽ với năng suất trứng một năm, nhất là cường ựộ ựẻ trứng của 3 - 4 tháng ựẻ ựầu. Vì vậy ựể ựánh giá năng suất trứng của gia cầm người ta thường kiểm tra cường ựộ ựẻ trứng của 3 - 4 tháng ựẻ ựầu ựể có những phán ựoán sớm, kịp thời trong công tác chọn giống.

+ Thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học

Chu kỳ ựẻ trứng của gia cầm ựược tắnh từ khi gia cầm ựẻ quả trứng ựầu tiên ựến khi gia cầm nghỉ ựể thay lông. Ở gà, chu kỳ này thường kéo dài 1

trứng sinh học có mối tương quan thuận với tắnh thành thục sinh dục, nhịp ựộ ựẻ trứng, sức bền ựẻ trứng và chu kỳ ựẻ trứng. Giữa sự thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học có tương quan nghịch rõ rệt.

Giữa thời gian kéo dài ựẻ trứng và sức sản xuất trứng có hệ số tương quan dương rất cao. Lerner và Taylor (1943)[79] cho rằng, thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng là yếu tố quyết ựịnh năng suất trứng.

Sau mỗi chu kỳ ựẻ trứng sinh học gia cầm thường nghỉ ựẻ và thay lông. Trong ựiều kiện bình thường, thay lông lần ựầu tiên là ựặc ựiểm quan trọng ựể ựánh giá gia cầm ựẻ tốt hay xấu. Những gia cầm thay lông sớm thường ựẻ kém và thời gian thay lông kéo dài 4 tháng. Ngược lại, nhiều gia cầm thay lông muộn và nhanh, thời gian nghỉ ựẻ dưới 2 tháng.

+ Tắnh ấp bóng

Tắnh ấp bóng chắnh là bản năng ấp trứng tự nhiên, ựây là phản xạ không ựiều kiện nhằm duy trì nòi giống, liên quan ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Tắnh ấp có ảnh hưởng ựến năng suất trứng, vì khi ấp thì gia cầm nghỉ ựẻ. Ở các giống gia cầm khác và chim cút thường tiến hành chọn lọc ựể loại bỏ bản năng ựòi ấp sẽ nâng cao sức ựẻ trứng. Tắnh ấp bóng của bồ câu lại cực kỳ quan trọng, vì bồ câu mẹ phải ấp trứng, nuôi con bằng ỘsữaỢ nên không thể loại bỏ ựặc tắnh sinh học này của chúng.

- Tuổi gia cầm:

Tuổi gia cầm cũng có liên quan ựến sản lượng trứng, năng suất trứng giảm dần theo tuổi. Ở chim cút, sản lượng trứng năm thứ hai giảm 15 -20% nên người ta chỉ nuôi ựẻ 1 năm. Bồ câu ựẻ theo lứa và tương ựối ổn ựịnh trong 4-5 năm ựầu, sau ựó thì bắt ựầu giảm xuống.

Trần đình Miên và cộng sự (1995)[36] cho biết, quy luật ựẻ trứng của gia cầm thay ựổi theo tuổi và có sự khác nhau giữa các loài

- Thức ăn và dinh dưỡng

Nếu khẩu phần không ựảm bảo nhu cầu về protein, năng suất trứng và khối lượng trứng sẽ giảm. Khẩu phần không ựảm bảo nhu cầu về vitamin và khoáng không những làm giảm năng suất trứng mà còn ảnh hưởng rõ rệt ựến kết quả ấp nở. Tỷ lệ trứng không có phôi sẽ tăng cao hơn. Khẩu phần thừa năng lượng làm cho gia cầm tĩch luỹ nhiều mỡ trong cơ thể cũng ảnh hưởng tới quá trình tạo trứng thông qua hoạt ựộng của các hocmon sinh dục không bình thường.

Thức ăn chất lượng kém sẽ không thể cho năng suất cao, thậm chắ còn gây bệnh cho gia cầm. Các loại thức ăn bảo quản không tốt bị nhiễm nấm mốc, các loại thức ăn bị nhiễm ựộc các kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật v.v... Bảo quản thức ăn không tốt cũng sẽ không phát huy ựược tác dụng trong chăn nuôi gia cầm.

- điều kiện ngoại cảnh

Các ựiều kiện ngoại cảnh như thời tiết, khắ hậu: nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sángẦ của chuồng nuôi ựều ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Trong các yếu tố này thì nhiệt ựộ là yếu tố quan trọng nhất. Nhiệt ựộ thấp quá hay cao quá ựều không có lợi cho gia cầm và làm giảm sức ựẻ trứng. Nhiệt ựộ môi trường cao không những làm giảm năng suất trứng mà còn giảm chất lượng trứng: vỏ trứng mỏng hơn bình thường, nhiều trứng ựẻ ra không có vỏ ựá vôi.

độ ẩm của không khắ trong chuồng nuôi tốt nhất là 65 - 70%, về mùa ựông, ựộ ẩm không nên vượt quá 80%. Sự thông thoáng tốt không chỉ giúp ựảm bảo ựộ ẩm thắch hợp trong chuồng nuôi mà còn ựẩy các khắ ựộc ra ngoài, ựảm bảo một môi trường sống phù hợp.

Ánh sáng không những chỉ ảnh hưởng ựến thời gian rụng trứng, mà còn ảnh hưởng ựến sự thành thục và hoạt tắnh chung của các cơ quan tạo trứng.

sáng. Bản năng ấp trứng của bồ câu phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng ban ngày tối thiểu là 13 giờ. Do ựó chuồng trại thiết kế thoáng ựảm bảo cung cấp ựủ ánh sáng cho chim. Tuy nhiên, ở miền Bắc, ban ngày mùa ựông ánh sáng ngắn, có thể lắp bóng ựèn 40W chiếu sáng thêm vào ban ựêm (nếu nuôi theo quy mô lớn) với cường ựộ 4-5W/m2 nền chuồng với thời gian 3-4h ngày. Trong thời kỳ hậu bị, cần hạn chế thời gian chiếu sáng ựể chim không bị thành thục quá sớm.

Tình trạng sức khoẻ chung của cả ựàn có ảnh hưởng tới sản lượng trứng. Chim mắc bệnh truyền nhiễm và nhiều loại ký sinh trùng sẽ làm giảm số lượng cũng như chất lượng trứng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)