Tỷ lệ nuôi sống

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 69 - 70)

4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.4.1. Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu kỹ thuật rất quan trọng ựể ựánh giá sức sản xuất chung của gia cầm, phản ánh sức sống, khả năng kháng bệnh của gia cầm và việc thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý ựàn gia cầm . đặc biệt tỷ lệ nuôi sống có quan hệ chặt chẽ với khả năng sản xuất của ựàn gia cầm, từ ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả chăn nuôi và giá thành sản phẩm.

Tỷ lệ nuôi sống của chim bồ câu nội từ 1 - 4 tuần tuổi và giai ựoạn chim sinh sản ựược trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Tỷ lệ nuôi sống chim bồ câu nội từ 0 - 4 tuần tuổi và giai ựoạn sinh sản (n = 50 con) Tỷ lệ nuôi sống Tuần tuổi X ổ SE Cv (%) 1 94,10ổ 0,93 7,01 2 95,40 ổ 0,92 6,79 3 97,26 ổ 0,82 5,99 4 98,77 ổ 0,53 3,79

Giai ựoạn sinh sản 98,17 ổ 0,56 9,49

Ở giai ựoạn chim non (0 - 28 ngày tuổi): tỷ lệ nuôi sống con non trung bình là 96,38%. Trong ựó tỷ lệ nuôi sống tăng dần qua các tuần tuổi: tuần tuổi thứ nhất ựạt 94,10%; tuần thứ hai ựạt 95,40%; tuần thứ ba ựạt 97,26%; tuần thứ tư ựạt 98,77%. đối với chim bồ câu giai ựoạn này thì tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc hoàn toàn vào bản năng nuôi con của chim bồ câu bố, mẹ. Sự can thiệp

Sang giai ựoạn chim sinh sản (> 160 ngày tuổi): sức sống của chim bồ câu ựã tốt hơn, do ựó tỷ lệ nuôi sống cao hơn hẳn. Tỷ lệ nuôi sống của chim bồ câu giai ựoạn sinh sản là 98,17%, hệ số biến ựộng Cv là 9,49%.

Qua kết quả trên ta thấy tỷ lệ nuôi sống chim bồ câu qua các giai ựoạn ựều cao hơn so với các loại gia cầm khác: tỷ lệ nuôi sống của chim cút ựạt 94,64% (Bùi Hữu đoàn, Hoàng Thanh, 2008)[11]; tỷ lệ nuôi sống của gà Ri giai ựoạn gà con ựạt 95,5% (Nguyễn đăng Vang và cộng sự, 1999)[61]; trên ựàn gà con của gà Ai Cập ựạt 94,50% (Trần Kim Nhàn và cộng sự, 2008)[40]; của gà Ri vàng rơm mái giai ựoạn 1-19 tuần tuổi ựạt 85,6% (Nguyễn Huy đạt và cộng sự, 2005)[8].

Trần Công Xuân và cộng sự (1998)[64] cho biết, tỷ lệ nuôi sống của chim bồ câu Pháp từ 0-28 ngày tuổi ở dòng TiTan thế hệ xuất phát ựạt 94,44%, thế hệ thứ I ựạt 93,36%; ở dòng Mimas thế hệ xuất phát ựạt 95,05%, thế hệ thứ I ựạt 93,89%. Nguyễn Duy điều (2008)[ 9], tỷ lệ nuôi sống của chim bồ câu Pháp từ 0 - 28 ngày tuổi ựạt 91,5% (với dòng Mimas), 92,1% (với dòng Titan). Kết quả ựó thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Hay chim bồ câu nội có sức sống và khả năng kháng bệnh cao hơn so với chim bồ câu Pháp nhập nội.

Qua thực tế chăn nuôi chúng tôi nhận thấy chim bồ câu nội ắt mắc bệnh truyền nhiễm hơn các loài gia cầm khác. điều này cho thấy chim bồ câu nội có sức ựề kháng cao và chúng ựã cho kết quả sinh trưởng và sinh sản tốt.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)