Một số ựặc ựiểm chung của chim bồ câu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 39 - 41)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2. Một số ựặc ựiểm chung của chim bồ câu

Toàn thân chim bồ câu có lông vũ bao phủ. Mình chim hình thoi, cổ dài rất linh hoạt giúp chim dễ quan sát từ mọi phắa, mổ thức ăn, tấn công hay tự vệ, rỉa lông cánh. Bồ câu có bản năng ấp trứng tốt, nuôi con giỏi.

Chim bồ câu là loại gia cầm ựơn phối không tạp giao với con thứ ba, chúng sống thành ựôi, trường hợp nuôi lồng cũng như sống tự do.

Bồ câu là loài chim có nhiều biến dị về màu lông: ựen, trắng, nâu ựen khá ựẹp và sặc sỡ.

Da chim bồ câu rất mỏng không có tuyến nhờn chỉ có tuyến ở gần ựuôi gọi là tuyến phao câu tiết ra chất nhờn dùng ựể rỉa lông cho bóng ựẹp.

Khối lượng chim bồ câu to hay nhỏ tùy thuộc vào giống và giới tình biến ựộng từ 250 - 1000 g/con. Ở chim bồ câu ta ựa số trường hợp con trống lớn hơn con mái song sự chênh lệch không nhiều.

Chim bồ câu có tắnh quần cư cao, nuôi riêng hoặc nuôi theo bầy thì hiện tượng ẩu ựả rất ắt. Chúng thường cùng ăn, cùng nghỉ. Chim bồ câu còn có tắnh ựồng loại cao: khi trứng bỏ không mà vẫn tốt thì chúng sà xuống ấp hộ ngay. Như vậy trong chăn nuôi chim bồ câu theo phương pháp thâm canh thì chúng ta có thể tiến hành ghép ấp và ghép nuôi con ựể nâng cao năng suất sinh sản. Ghép ấp ựược thực hiện ựối với những quả trứng có cùng ngày ựẻ hoặc chênh lệch nhau 1 - 2 ngày và số trứng ghép tối ựa trên một ổ ấp là 3 quả/ổ. Tương tự như vậy ta cũng có thể ghép những con có cùng ngày nở hoặc tuổi chênh lệch nhau 1 - 2 ngày và số con ghép tối ựa là 3 con/ổ.

Nguyên thủy của loài chim bồ câu thường sống ở vùng duyên hải uống nước biển, vậy nên trải qua thời gian ựược con người thuần dưỡng tới nay

sung khoáng lượng, muối ăn và sỏi là rất cần thiết ựể ựảm bảo cho chim phát triển bình thường.

Thức ăn chủ yếu của chim bồ câu là loại ngũ cốc, ựặc biệt chúng thắch ăn các loại ựậu ựỗ và hạt có màu, nhưng trong tự nhiên chúng không chỉ ăn hạt và trái cây mà chúng còn ăn cả các loại côn trùng và ấu trùng, ựặc biệt là khi còn nuôi con.

Bồ câu là loài chim có khả năng ựặc biệt ựể nhận biết và ựịnh hướng ựường ựi về trên một khoảng cách rất xa một cách chắnh xác do cảm quan của chim bồ câu rất phát triển. Khả năng nhận biết phương hướng của chim rất tốt cho dù nuôi riêng trong lồng nhưng khi thả ra thì trong hàng nghìn chuồng, hàng ngàn chim nó vẫn nhận ựúng chuồng của mình. Trong chăn nuôi dựa vào ựiều này người ta cho chim hình thành phản xạ có ựiều kiện giúp trong chăn nuôi thuận tiện và ựạt hiệu ựược năng suất cao hơn (Trần Công Xuân và Nguyễn Thiện, 1997[54]). Khả năng bay của chim rất tốt, chúng có thể bay với tốc ựộ ựạt 50 - 75 dặm/giờ và bay 600 - 1000 dặm/ngày.

Giống như các loài chim khác, ở chim bồ câu cũng diễn ra quá trình thay lông thường xuyên. Trong quá trình thay lông ở chim bồ câu vẫn duy trì khả năng bay, sự thay lông ở thân thường diễn ra nhanh hơn so với lông cánh, ựặc biệt lông ựầu thay nhanh nhất . Trong quá trình thay lông, chim bồ câu vẫn sinh sản bình thường mà không nghỉ ựẻ như các loài gia cầm khác.

Sau khi ghép ựôi thì khoảng 7 - 10 ngày sau chim mái ựẻ trứng. Trứng chim có hình bầu dục, vỏ sáng màu trắng. Khối lượng trứng chim nội 16 - 18 g, ở chim ngoại khối lượng to hơn. Ấp trứng là bản năng tự nhiên của chim. Thông thường chim ựẻ 2 trứng xong mới ấp. Chim bồ câu, cả ở con trống và con mái ựều tham gia ấp trứng.

Trong lúc ấp trứng, có nhiều biến ựổi xảy ra ở cơ thể chim bồ câu bố mẹ, giúp chúng sản xuất ra chất dinh dưỡng cho chim non trong những ngày ựầu mới nở: dịch diều (sữa diều).

Sữa diều chim bồ câu chứa 14 - 16% protein và 8 - 10% chất béo; ngoài ra còn có chất khoáng, vitamin, nhưng không có hoặc rất ắt ựường. Vào ngày thứ 17 - 18, sự tiết sữa ựạt mức cao nhất, kéo dài trong 7 - 8 ngày sau ựó giảm dần. Thành phần sữa diều bị ảnh hưởng bởi khẩu phần ăn của chim bố mẹ. Nếu khẩu phần của chim bố mẹ thiếu chất dinh dưỡng thì chúng phải huy ựộng chất dinh dưỡng dự trữ trong cơ thể ựể tiết sữa cho chim non.

Trong những ngày ựầu mới nở, ỘsữaỢ là thức ăn duy nhất của chim non. Từ ngày thứ 4, 5 chim bố mẹ chuyển thêm vào sữa cả thức ăn, chúng ựưa thức ăn vào trước, ựó là những hạt bé li ti, ựể ựến ngày thứ 12 - 15 thì chim non hoàn toàn ăn và tiêu hoá ựược thức ăn bình thường. Ở 12 ngày tuổi là thời ựiểm quyết ựịnh ựối với bồ câu non, nó tương ứng với thời ựiểm cai sữa của chim bố mẹ. Tuy vậy, cũng có khi sự tiết sữa kéo dài ựến tận ngày thứ 25, nhưng với một lượng sữa rất ắt.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)