Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 42 - 43)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.6.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam, chăn nuôi chim bồ câu có từ lâu ựời và mang tắnh quảng canh chăn thả tự do, do ựó chim bồ câu nội có ưu ựiểm là sức sống cao, khả năng chống chịu tốt, tự kiếm mồi nhưng thể trọng nhỏ, khả năng cho thịt kém. Một số dòng chim ựược người chăn nuôi chọn lọc chủ yếu ựể dùng thi bay trong các lễ hội truyền thống.

Hiện nay các nghiên cứu về chim bồ câu có rất ắt, trong ựó chủ yếu là nghiên cứu về bồ câu nhập nội và chủ yếu mang tắnh tập hợp ựiều tra. Năm 1996, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương - Viện chăn nuôi ựã nhập giống bồ câu Pháp (dòng VN1) kết quả ựã thắch nghi. Nguyễn Duy điều (2008) [9] nghiên cứu trên dòng bồ câu Pháp VN1 cho rằng khoảng cách giữa hai lứa ựẻ là 33,99 - 40,24 ngày, số chim non/cặp/năm ựạt từ 12,25 - 13,76 con. Khối lượng cơ thể chim non lúc 28 ngày tuổi ựạt 542,5 - 567,13 g/con. Sau ựó năm 1998, Trung tâm tiếp nhận 2 dòng chim Titan và Mimas cũng ựạt kết quả khả quan. Trần Công Xuân và cộng sự (1998)[64] cho biết, dòng Mimas khoảng cách giữa hai lứa ựẻ 37 ngày, số chim non/cặp/năm 10,3 con. Khối lượng cơ thể chim non lúc 28 ngày tuổi là 650 g/con. Bùi Hữu đoàn (2010) [13] cho biết, giống chim ựịa phương thường nhỏ con, thể trọng trung bình 300 - 400g; chim trống thường to hơn chim mái. Một số vùng có hiện tượng ngược lại chim mái to hơn nhưng chênh lệch không nhiều. Bồ câu ta thường 40 - 50 ngày cho một lứa.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)