4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.4.3. Năng suất thịt
Khả năng cho thịt là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi chim bồ câu thương phẩm. Năng suất thịt ựược ựánh giá qua việc mổ khảo sát chim bồ câu tại thời ựiểm 28 ngày tuổi dựa vào các chỉ tiêu khối lượng khi còn sống, tỷ lệ khối lượng sau cắt tiết, vặt lông, bỏ ruột, khối lượng thân thịt, khối lượng thịt ựùi, khối lượng thịt ngực. Khi mổ khảo sát chim bồ câu thắ nghiệm ựể ựánh giá năng suất thịt chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện qua bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả khảo sát thân thịt chim bồ câu nội lúc 28 ngày tuổi
(n = 3 trống; 3 mái)
Năng suất thịt Chỉ tiêu
Trống Mái Trung bình
Khối lượng sống (g) 336,70 280,47 308,57 Tỷ lệ khối lượng sau cắt tiết (%) 94,65 94,51 94,58 Tỷ lệ khối lượng sau vặt lông (%) 92,39 93,11 92,75 Tỷ lệ thân thịt (%) 71,45 71,72 71,58
Tỷ lệ thịt ựùi (%) 8,27 8,11 8,19
Tỷ lệ thịt ngực (%) 25,90 24,92 25,41 Tỷ lệ (thịt ựùi + thịt ngực) (%) 34,17 33,02 33,60
Theo kết quả trên ta thấy, ở giai ựoạn 28 ngày tuổi tỷ lệ khối lượng sau cắt tiết của chim bồ câu nội ựạt 94,58% (con trống ựạt 94,65%, con mái ựạt 95,51%). Tỷ lệ khối lượng sau vặt lông của chim bồ câu là 92,75% trong ựó chim trống thấp hơn chim mái. Tỷ lệ thân thịt tương ứng ở chim trống là 71,45%, chim mái là 71,72%, tỷ lệ thân thịt trung bình là 71,58%. Thịt ựùi chiếm tỷ lệ thấp 8,27% ở chim trống và 8,11% ở chim mái. Trong khi ựó tỷ lệ thịt ngực chiếm tỷ lệ cao hơn 21,57% (chim trống ựạt 25,90%, chim mái ựạt 24,92%). Tỷ lệ thịt (ựùi + ngực) là 33,60% (con trống là 34,17; ở con mái là 33,02%).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy điều (2008)[ 9].
Kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Công Xuân và cộng sự (1998)[64] trên 2 dòng chim bồ câu Pháp, ựối với dòng TiTan tỷ lệ thân thịt trung bình là 76,18% (ở con trống là 77,09%, ở chim mái là 75,27%); ựối với dòng MiMas tỷ lệ thân thịt trung bình 75,03% (ở con trống là 75,33%, ở chim mái là 74,33%). Thịt ngực chiếm % ựáng kể/ thịt xẻ: 40,95% ( TiTan) & 39,95% ( MiMas), trong khi ựó thịt ựùi chỉ chiếm: 20,05% (TiTan) & 19,00 % ( MiMas).
Bùi Hữu đoàn, Hoàng Thanh (2008)[14], tỷ lệ thân thịt của chim cút 73,3%; tỷ lệ thịt ựùi 27%; tỷ lệ thịt lườn 33,4%; tỷ lệ (lườn + ựùi) 60,4% thì tỷ lệ này ở chim bồ câu là thấp hơn
So với tỷ lệ thân thịt của gà Ác là 64,48% (Trần Thị Mai Phương, 2004)[43] thì tỷ lệ thân thịt của bồ câu cao hơn. điều này có thể giải thắch ựược do chim bồ câu có bộ xương nhỏ hơn.