Các bệnh thường gặp trên ựàn bồ câu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 53)

3. đỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5.1. Các bệnh thường gặp trên ựàn bồ câu

3.5.2. Phòng trừ dịch bệnh cho chim bồ câu

3.6. HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CHIM BỒ CÂU 3.7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 3.7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học. Các tham số thống kê cơ bản ựược tắnh theo công thức hướng dẫn của Nguyễn Văn Thiện (1996).

Một số chương trình ựược xử lý thống kê là Excel và Minitab 14. * Các tham số thống kê cơ bản:

- Dung lượng mẫu (n) - Số trung bình (X ) - độ lệch chuẩn (SE) - Hệ số biến ựộng (Cv,%)

4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

4.1. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN đÀN CHIM SINH SẢN

4.1.1. Màu sắc lông

Màu sắc lông của giống chim nội khá phong phú và ựa dạng, gồm các màu chủ yếu: trắng, trắng ựốm, lục, xám, pha tạp. Kết quả thống kê tỷ lệ một số màu lông chắnh của chim nội ựược thể hiện ở bảng 4.1 và biểu ựồ 4.1 dưới ựây:

Bảng 4.1. Tỷ lệ một số màu lông của chim bồ câu nội (%)

(n = 200 trống, 200 mái)

Màu lông Trống Mái Trung bình

Trắng (%) 7,5 9,5 9

Trắng ựốm (%) 10 12 11

Lục (%) 3,5 6,5 5

Xám (%) 60 45 52,5

Pha tạp (%) 19 27 22,5

Như vậy, màu xám chiếm tỷ lệ cao nhất trong ựàn: 60% trống, 45% mái, tỷ lệ chung ựạt 52,5%.

Trong ựàn giữa các cá thể ựực và cái tỷ lệ màu sắc lông cũng khác nhau: màu pha tạp thì ở con mái chiếm 27% nhiều hơn là thấy ở con trống là 19%; lông màu lục chiếm 3,5% ở con trống trong khi ựó ở con mái là 6,5%; màu lông trắng có ựốm ở con trống là 10% còn ở con mái là 12%; màu lông trắng chiếm 7,5% ở con trống và 9,5% ở con mái. Nguyễn Duy điều (2008)[9] khảo sát màu lông trên chim bồ câu Pháp dòng VN1 cho thấy màu xám cũng chiếm tỷ lệ cao nhất từ 50,09% ựến 73%, màu lục chiếm tỷ lệ thấp nhất qua các thế hệ (3,00% ựến 5,50%). Như vậy, về hình thái thì màu sắc lông của bồ câu Pháp dòng VN1 và bồ câu nội là tương ựương nhau.

Nhìn chung qua các thế hệ tiếp theo của ựàn chim nội thì các cặp chim non ựều mang màu lông giống bố mẹ. Qua quan sát chúng tôi thấy rằng trong một cặp chim non ựa số một con mang màu lông của bố, một con mang màu lông của mẹ. 7.5 9.5 10 12.0 3.5 6.5 60 45.0 19 27.0 0 20 40 60 80 100 120 Tỷ lệ (%) Trắng Trắng ựốm Lục Xám Pha tạp Màu sắc Mái Trống

Màu trắng

Màu pha tạp

Màu xám

Màu lục

Màu trắng ựốm

4.1.2. Một số tập tắnh của chim bồ câu

Ghép ựôi: bồ câu là loại gia cầm ựơn phối. Mỗi ựôi chim bồ câu là một cặp cố ựịnh một trống và một mái. Trong ựiều kiện tự nhiên thì khi ựến tuổi trưởng thành chúng tự ghép ựôi và thường ghép ựôi thân cận (anh chị em trong cùng một ổ ghép thành một ựôi).

Trong chăn nuôi công nghiệp chúng ta có thể ghép ựôi nhân tạo tuỳ theo mục ựắch của nhà chăn nuôi. Trần Công Xuân (1996)[63] nghiên cứu trên ựàn bồ câu Pháp, kết quả cho thấy: thế hệ xuất phát nuôi ở thể quần cư, do ựặc tắnh ăn uống theo bầy nên ghép nhân tạo ựạt tỷ lệ thành công thấp (80%); trong khi ựó ở thế hệ I ựạt 88%, thế hệ II ựạt 91%. Thực tế cho thấy khi ựến tuổi trưởng thành, kết quả ghép ựôi thành cặp ựạt khá cao từ 94% ựến 98%.

Ghép ựôi nhân tạo có thuận lợi là tránh ựược hiện tượng ựồng huyết và cho ựàn con có sự ựồng nhất về màu sắc lông. Cùng với việc khảo sát tỷ lệ màu lông của chim bồ câu nội, thì chúng tôi còn tiến hành theo dõi một số tập tắnh của chim bồ câu và kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.2 dưới ựây:

Bảng 4.2. Một số tập tắnh sinh học của chim bồ câu nội

đẻ trứng Từ 1 - 3 quả và cách nhau 36 - 48 giờ.

Ấp trứng Chim bồ câu thay phiên nhau ấp: con cái ấp buổi sáng và ban ựêm, con trống ấp vào buổi chiều.

Mớm mồi Từ 5 - 6 lần/ngày, thời gian mớm mồi mất hoảng 3 - 5 phút.

Thời gian ựẻ lại Sau khi chim bồ câu non ựược 10 - 18 ngày tuổi.

Lựa chọn thức ăn

Chim bồ câu thắch ăn các hạt có màu hơn: ựậu xanh, ngôẦ các hạt này thường ựược ăn trước sau ựó mới ựến các hạt khác.

Thời gian giao phối Trước khi bồ câu mái ựẻ lại 6 - 8 ngày, thời gian giao phối khoảng 4 giây.

Giao phối: quá trình giao phối của chim bồ câu diễn ra sau khi ghép ựôi và trước khi chim bồ câu mái ựẻ lại khoảng 6 - 8 ngày. Thời gian mỗi lần giao phối của chim rất ngắn, trung bình chỉ khoảng 4 giây. So với các gia cầm khác thì khoảng thời gian giao phối của chim bồ câu ngắn hơn.

Ấp trứng:

Bồ câu có bản năng ấp trứng tốt, nuôi con giỏi. Mặc dù ựã ựược thuần hoá từ lâu ựời và ựược nuôi theo phương thức công nghiệp nhưng bản năng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu vẫn còn nguyên.

Sau khi ghép ựôi khoảng 8 - 12 ngày chim mái bắt ựầu ựẻ trứng. Trung bình chim bồ câu ựẻ 2 trứng/lứa. Quả thứ nhất ựẻ vào buổi chiều hoặc chập tối; ựến ựầu giờ chiều ngày thứ ba (kể từ ngày ựẻ quả trứng ựầu tiên) thì nó ựẻ tiếp quả thứ hai. Quả thứ hai thường ựược ựẻ ra cách sau quả thứ nhất từ 36 - 48 giờ. Khi chim mái chuẩn bị ựẻ trứng thì chim trống tha rác về làm tổ. Khi ấp thì chúng thay nhau ấp. Chim mái thường ấp vào ban ựêm và buổi sáng còn chim trống ấp vào buổi chiều.

Kết quả nghiên cứu trên ựây của chúng tôi phù hợp với công bố của Bùi Hữu đoàn (2010)[15]. Sau khi ựẻ xong hai trứng chim bắt ựầu vào ấp. Cũng có một số trường hợp chim bồ câu sau khi ựẻ xong quả trứng ựầu tiên là ấp ngay. Trong trường hợp này chim non sẽ không nở cùng một ngày. đôi khi có những trường hợp có những cặp chim bồ câu chỉ ựẻ 1 - 3 quả rồi mới ấp. Ấp trứng là bản năng tự nhiên của loài chim ựể hoàn thiện quá trình sinh sản. Qua trình ấp trứng là do chim trống và chim mái thay nhau ựảm nhiệm. Chắnh vì lý do này mà tỷ lệ ấp nở phụ thuộc rất nhiều vào sự khéo léo trong quá trình ấp trứng của chim bố mẹ. Ngoài ra tỷ lệ nở còn phụ thuộc vào các ựiều kiện môi trường.

Nuôi con: khác với một số loại gia cầm, chim bồ câu non mới nở không có khả năng thu nhận thức ăn mà chúng phải sống nhờ vào sự nuôi dưỡng của bố mẹ. Qua theo dõi ựặc tắnh nuôi con của chim bồ câu chúng tôi có nhận xét như sau: chim non khi mới nở vẫn chưa phát triển ựầy ựủ, mắt chưa mở, thân

thể còn ắt lông tơ, chim non chưa tự ăn ựược. Giai ựoạn này hoàn toàn phụ thuộc vào sự nuôi dưỡng của chim bố mẹ. Trong việc nuôi con, chim bố mẹ càng thể hiện tắnh hiệp ựồng cao. Cả chim bố mẹ ựều mớm mồi cho chim non một dung dịch gọi là ỘsữaỢ từ trong diều. Sau ựó từ ngày thứ 7 - 8 chim bố mẹ mớm mồi cho chim non bằng hỗn hợp sữa và hạt ựã ựược tẩm dịch tiêu hóa.

Từ ngày 12 trở ựi thì chim bố mẹ mớm mồi cho chim non hoàn toàn là hạt. Hạt cùng với nước ợ từ diều chim bố mẹ mớm vào hộc miệng cho chim non. Kết quả từ bảng 4.2 còn cho thấy, một ngày chim bố mẹ mớm mồi cho chim non khoảng 5 - 6 lần. Lần thứ nhất chim bố mẹ mớm mồi cho chim non với thời gian ngắn, trung bình là 4 phút. Lần thứ hai chim bố mẹ mớm mồi cho chim non vào lúc 9 - 10 giờ sáng. Lúc này chim bố mẹ ựã ựược ăn nên thời gian mớm mồi cho con lâu hơn, trung bình là 6 phút. Lần thứ ba chim bố mẹ mớm mồi cho chim non vào lúc 11 giờ, lần thứ tư chim bố mẹ mớm mồi cho chim non vào lúc 14 - 15 giờ sau khi ựã ựược ăn. Lần thứ năm chim bố mẹ mớm mồi cho chim non vào cuối buổi chiều và lần cuối cùng chim bố mẹ mớm mồi cho chim non là vào lúc trời tối. Tóm lại, khi chim con còn nhỏ thì thời gian chim bố mẹ mớm mồi dài hơn so với những con chim gần ựến ngày ta ràng (28 ngày). Chim bố mẹ mớm mồi cho chim non rất lâu có lúc mớm mồi ựược 2 phút chim mới nghỉ rồi mớm tiếp. Trong mỗi lần mớm mồi cho chim non ăn chim bố mẹ phải nghỉ 7 - 8 lần.

Sau khi nuôi con ựược 10 - 18 ngày tuổi chim mái bắt ựầu ựẻ lại và tiếp tục ấp những quả trứng mới ựẻ. điều này cho thấy cường ựộ làm việc của chim trống và chim mái cũng rất cao. Chúng vừa ấp trứng vừa nuôi con ựang lớn. Hàng ngày khi ăn trưa xong thì chim mái thường ựổi chỗ cho chim trống vào ấp thay. Cả chim trống và chim mái rất cần mẫm, khéo léo phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng trong việc ấp trứng và nuôi con. đây chắnh là một ựặc ựiểm ựáng quý của chim bồ câu.

tiếp các loại ngũ cốc và rất thắch ăn các loại hạt có màu. Khi trộn thức ăn hỗn hợp và các hạt có màu như ngô, thóc thì bao giờ chim cũng chọn ăn hạt có màu trước. Trong hỗn hợp thức ăn có cám viên, ngô hạt, thóc thì bao giờ chim cũng chọn ăn hạt ngô trước tiên sau ựó ựến thóc và cuối cùng là cám viên.

Ghép ựôi giao phối Tha rác về làm tổ

đẻ trứng Ấp trứng

4.2. KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CHIM BỒ CÂU NỘI

4.2.1. Khả năng sinh sản

4.2.1.1.Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên

Tuổi thành thục sinh dục hay còn gọi là tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên là một trong 5 yếu tố di truyền cá thể có ảnh hưởng sâu sắc ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Tuổi thành thục sinh dục ựược tắnh từ khi cơ quan sinh sản sản sinh ra tế bào sinh dục có khả năng thụ tinh. Hay nói cách khác, tuổi thành thục sinh dục là quãng thời gian từ khi gia cầm nở ra cho thới khi ựẻ quả trứng ựầu tiên (ở gia cầm mái) và ựến khi sản sinh ra tinh trùng có khả năng thụ tinh (ở gia cầm trống).

Bảng 4.3 cho thấy tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của chim bồ câu nội là 162,48 ngày, hệ số biến ựộng Cv ựạt 3,53%. Trần Công Xuân và cộng sự (1996)[65] cho biết, tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của chim bồ câu Pháp nhập nội thế hệ I là 174,64 ngày, thế hệ II là 174,36 ngày. Cũng theo nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự (1998)[64] trên 2 dòng chim bồ câu Pháp nhập nội, tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên ở dòng Mimas thế hệ I là 173,50 ngày, ở sòng Titan thế hệ I là 186,7 ngày.

Như vậy chim bồ câu nội có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên sớm hơn so với chim bồ câu Pháp.

Bảng 4.3. Khả năng sinh sản của chim bồ câu nội

(n = 200 ựôi)

Khả năng sinh sản Chỉ tiêu

Xổ SE Cv (%)

Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên (ngày) 162,48 ổ 0,81 3,53 Khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ (ngày) 46,14 ổ 0,35 5,34 Số lứa ựẻ/năm (lứa) 7,06 ổ 0,08 9,72 Số trứng/lứa (quả) 1,92 ổ 0,02 7,50 Tổng số trứng/năm (quả) 13,54 ổ 0,16 10,36

4.2.1.2. Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ

Khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ của chim bồ câu là khoảng cách giữa thời gian ựẻ quả trứng cuối cùng của lứa ựẻ này ựến thời gian ựẻ quả trứng ựầu tiên của lứa ựẻ kế tiếp. Do ựặc ựiểm cấu tạo sinh lý vốn có nên chim bồ câu không có tháng nghỉ ựẻ trong năm như các loài gia cầm khác mà chúng ựẻ quanh năm.

Tuy nhiên, giữa các lứa ựẻ cũng có các quãng thời gian nghỉ nhất ựịnh, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, dinh dưỡng cũng như chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡngẦ

Do ựặc thù chim bồ câu chỉ ựẻ 1 - 2 quả trứng sau ựó bắt ựầu ấp rồi nuôi con. Do ựó một chu kỳ sinh sản tối ựa của chim ựược tắnh như sau:

- Thời gian ựẻ trứng từ 1 - 3 ngày, trung bình là 2 ngày. - Thời gian ấp là 17 ngày.

- Thời gian nuôi con là 28 ngày.

Vậy khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ của chim bồ câu là 47 ngày.

Tuy nhiên, các chu kỳ sinh sản cũng không hoàn toàn tách biệt mà nó có thể chồng chéo lên nhau. Bởi vì thực tế chim bồ câu mái bắt ựầu ựẻ lại khi con của nó ựược 10 - 18 ngày tuổi.

Theo bảng 4.3 thể hiện kết quả theo dõi khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của chim bồ câu nội là 46,14 ngày, hệ số biến ựộng Cv: 5,34%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương với công bố của tác giả Bùi Hữu đoàn (2009)[11].

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Công Xuân và cộng sự (1996)[65] thì khoảng cách giữa hai lứa ựẻ ở chim bồ câu Pháp thế hệ I là 38,99 ngày, ở thế hệ II là 40,24 ngày. Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ ở dòng Mimas thế hệ xuất phát là 37,5 ngày, ở thế hệ I là 39 ngày; ở dòng Titan thế hệ xuất phát là 42,6 ngày, ở thế hệ I là 44,5 ngày (Trần Công Xuân và cộng sự, 1998)[64].

Như vậy, so với chim bồ câu Pháp, chim bồ câu nội có khoảng cách giữa hai lứa ựẻ cao hơn ở chim bồ câu Pháp.

4.2.1.3. Số lứa ựẻ/ năm

Chu kỳ ựẻ trứng càng ngắn thì số lứa ựẻ trong năm càng cao. Do ựó số chim non sinh ra từ cùng một cặp chim bố mẹ/ năm càng nhiều hơn. Bảng 4.3 thể hiện kết quả theo dõi số lứa ựẻ bình quân của chim bồ câu nội trong năm là 7,06 lứa. Hệ số biến ựộng Cv cao ựạt 9,72%. Như vậy, số lứa ựẻ trong năm của chim bồ câu nội thấp hơn so với chim bồ câu Pháp 9,23 lứa/năm (Trần Công Xuân và cộng sự, 1996)[65], bồ câu Vua (6 - 9 lứa/năm). Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi cao hơn so với kết quả công bố của Trần Công Xuân và Nguyễn Thiện (1997)[66], các giống chim bồ câu nội chỉ ựẻ ựược 5 - 6 lứa một năm.

4.2.1.4. Số trứng/lứa

Thông thường, chim bồ câu ựẻ 2 trứng/lứa, mỗi quả cách nhau 36 - 48 giờ. Tuy nhiên, trong thực tế ựôi khi bồ câu vẫn ựẻ 3 trứng/lứa - tỷ lệ này hiếm gặp thường chiếm khoảng 0,5% - 1%, Hoặc cũng có trường hợp bồ câu ựẻ 1 trứng/lứa, tỷ lệ này cao hơn nhiều chiếm từ 10% - 30%.

Bảng 4.3 thể hiện kết quả theo dõi số trứng ựẻ trên lứa của chim bồ câu nội là 1,92 quả, tương ựương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy điều (2008)[29] nghiên cứu trên ựàn bồ câu Pháp VN1 (số trứng trung bình trên lứa dao ựộng từ 1,91 - 1,96 quả/lứa). Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự (1998)[64], số tứng trung bình/lứa trên 2 dòng bồ câu Pháp Mimas và TiTan cũng dao ựộng trong khoảng từ 1,92 - 1,95 quả/lứa.

4.2.1.5. Tổng số trứng/năm

Tổng số trứng ựẻ ra trong một năm là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh sản của chim bồ câu hay chắnh là sức ựẻ của chim bồ câu trong một năm. Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy số trứng trung bình

10,36%. Khi so sánh với chim bồ câu Pháp ở dòng Mimas thế hệ xuất phát là 18,72 quả/năm, ở thế hệ I là 17,9 quả/năm; ở dòng TiTan thế hệ xuất phát là 16,3 quả/năm, ở thế hệ I là 15,5 quả/năm (Trần Công Xuân và cộng sự, 1998)[64]; ở thế hệ xuất phát trên ựàn bồ câu Pháp nhập nội là 18 quả/năm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)