Khả năng sinh sản

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 61 - 64)

4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.2.1.Khả năng sinh sản

4.2.1.1.Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên

Tuổi thành thục sinh dục hay còn gọi là tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên là một trong 5 yếu tố di truyền cá thể có ảnh hưởng sâu sắc ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Tuổi thành thục sinh dục ựược tắnh từ khi cơ quan sinh sản sản sinh ra tế bào sinh dục có khả năng thụ tinh. Hay nói cách khác, tuổi thành thục sinh dục là quãng thời gian từ khi gia cầm nở ra cho thới khi ựẻ quả trứng ựầu tiên (ở gia cầm mái) và ựến khi sản sinh ra tinh trùng có khả năng thụ tinh (ở gia cầm trống).

Bảng 4.3 cho thấy tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của chim bồ câu nội là 162,48 ngày, hệ số biến ựộng Cv ựạt 3,53%. Trần Công Xuân và cộng sự (1996)[65] cho biết, tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của chim bồ câu Pháp nhập nội thế hệ I là 174,64 ngày, thế hệ II là 174,36 ngày. Cũng theo nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự (1998)[64] trên 2 dòng chim bồ câu Pháp nhập nội, tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên ở dòng Mimas thế hệ I là 173,50 ngày, ở sòng Titan thế hệ I là 186,7 ngày.

Như vậy chim bồ câu nội có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên sớm hơn so với chim bồ câu Pháp.

Bảng 4.3. Khả năng sinh sản của chim bồ câu nội

(n = 200 ựôi)

Khả năng sinh sản Chỉ tiêu

Xổ SE Cv (%)

Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên (ngày) 162,48 ổ 0,81 3,53 Khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ (ngày) 46,14 ổ 0,35 5,34 Số lứa ựẻ/năm (lứa) 7,06 ổ 0,08 9,72 Số trứng/lứa (quả) 1,92 ổ 0,02 7,50 Tổng số trứng/năm (quả) 13,54 ổ 0,16 10,36

4.2.1.2. Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ

Khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ của chim bồ câu là khoảng cách giữa thời gian ựẻ quả trứng cuối cùng của lứa ựẻ này ựến thời gian ựẻ quả trứng ựầu tiên của lứa ựẻ kế tiếp. Do ựặc ựiểm cấu tạo sinh lý vốn có nên chim bồ câu không có tháng nghỉ ựẻ trong năm như các loài gia cầm khác mà chúng ựẻ quanh năm.

Tuy nhiên, giữa các lứa ựẻ cũng có các quãng thời gian nghỉ nhất ựịnh, thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, dinh dưỡng cũng như chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡngẦ

Do ựặc thù chim bồ câu chỉ ựẻ 1 - 2 quả trứng sau ựó bắt ựầu ấp rồi nuôi con. Do ựó một chu kỳ sinh sản tối ựa của chim ựược tắnh như sau:

- Thời gian ựẻ trứng từ 1 - 3 ngày, trung bình là 2 ngày. - Thời gian ấp là 17 ngày.

- Thời gian nuôi con là 28 ngày.

Vậy khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ của chim bồ câu là 47 ngày.

Tuy nhiên, các chu kỳ sinh sản cũng không hoàn toàn tách biệt mà nó có thể chồng chéo lên nhau. Bởi vì thực tế chim bồ câu mái bắt ựầu ựẻ lại khi con của nó ựược 10 - 18 ngày tuổi.

Theo bảng 4.3 thể hiện kết quả theo dõi khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của chim bồ câu nội là 46,14 ngày, hệ số biến ựộng Cv: 5,34%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương với công bố của tác giả Bùi Hữu đoàn (2009)[11].

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Công Xuân và cộng sự (1996)[65] thì khoảng cách giữa hai lứa ựẻ ở chim bồ câu Pháp thế hệ I là 38,99 ngày, ở thế hệ II là 40,24 ngày. Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ ở dòng Mimas thế hệ xuất phát là 37,5 ngày, ở thế hệ I là 39 ngày; ở dòng Titan thế hệ xuất phát là 42,6 ngày, ở thế hệ I là 44,5 ngày (Trần Công Xuân và cộng sự, 1998)[64].

Như vậy, so với chim bồ câu Pháp, chim bồ câu nội có khoảng cách giữa hai lứa ựẻ cao hơn ở chim bồ câu Pháp.

4.2.1.3. Số lứa ựẻ/ năm

Chu kỳ ựẻ trứng càng ngắn thì số lứa ựẻ trong năm càng cao. Do ựó số chim non sinh ra từ cùng một cặp chim bố mẹ/ năm càng nhiều hơn. Bảng 4.3 thể hiện kết quả theo dõi số lứa ựẻ bình quân của chim bồ câu nội trong năm là 7,06 lứa. Hệ số biến ựộng Cv cao ựạt 9,72%. Như vậy, số lứa ựẻ trong năm của chim bồ câu nội thấp hơn so với chim bồ câu Pháp 9,23 lứa/năm (Trần Công Xuân và cộng sự, 1996)[65], bồ câu Vua (6 - 9 lứa/năm). Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi cao hơn so với kết quả công bố của Trần Công Xuân và Nguyễn Thiện (1997)[66], các giống chim bồ câu nội chỉ ựẻ ựược 5 - 6 lứa một năm.

4.2.1.4. Số trứng/lứa

Thông thường, chim bồ câu ựẻ 2 trứng/lứa, mỗi quả cách nhau 36 - 48 giờ. Tuy nhiên, trong thực tế ựôi khi bồ câu vẫn ựẻ 3 trứng/lứa - tỷ lệ này hiếm gặp thường chiếm khoảng 0,5% - 1%, Hoặc cũng có trường hợp bồ câu ựẻ 1 trứng/lứa, tỷ lệ này cao hơn nhiều chiếm từ 10% - 30%.

Bảng 4.3 thể hiện kết quả theo dõi số trứng ựẻ trên lứa của chim bồ câu nội là 1,92 quả, tương ựương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Duy điều (2008)[29] nghiên cứu trên ựàn bồ câu Pháp VN1 (số trứng trung bình trên lứa dao ựộng từ 1,91 - 1,96 quả/lứa). Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự (1998)[64], số tứng trung bình/lứa trên 2 dòng bồ câu Pháp Mimas và TiTan cũng dao ựộng trong khoảng từ 1,92 - 1,95 quả/lứa.

4.2.1.5. Tổng số trứng/năm

Tổng số trứng ựẻ ra trong một năm là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh sản của chim bồ câu hay chắnh là sức ựẻ của chim bồ câu trong một năm. Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy số trứng trung bình

10,36%. Khi so sánh với chim bồ câu Pháp ở dòng Mimas thế hệ xuất phát là 18,72 quả/năm, ở thế hệ I là 17,9 quả/năm; ở dòng TiTan thế hệ xuất phát là 16,3 quả/năm, ở thế hệ I là 15,5 quả/năm (Trần Công Xuân và cộng sự, 1998)[64]; ở thế hệ xuất phát trên ựàn bồ câu Pháp nhập nội là 18 quả/năm (Trần Công Xuân và cộng sự, 1996)[65] ta thấy bồ câu nội có sức ựẻ trứng thấp hơn bồ câu Pháp.

4.2.1.6. Số ngày ấp

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy bồ câu nội cũng như một số loài bồ câu khác cũng có thời gian ấp trung bình là 17 ngày trong ựiều kiện ấp thắch hợp. đối với những trường hợp nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao hơn hay thấp hơn quy ựịnh, quy trình ấp trứng không phù hợp cũng sẽ ảnh hưởng ựến thời gian ấp trứng của chim bồ câu tương tự như ựối với các loại gia cầm khác. Nếu các nhân tố này sai khác không lớn lắm có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời gian ấp một số giờ. Ngược lại, nếu sự chênh lệch về nhiệt ựộ, ẩm ựộ cũng như những quy ựịnh trong quá trình ấp là lớn có thể ựem lại những hậu quả nghiêm trọng như khi nở chim bị dắnh vỏ, chết phôi,Ầ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên những kết quả theo dõi về khả năng sinh sản của chim bồ câu nội chúng tôi rút ra nhận xét: chim bồ câu nội có ựặc ựiẩm sinh sản tương tự như các loại bồ câu khác, song tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên (tuổi thành thục sinh dục) sớm hơn. Tuy nhiên, khoảng cách giữa hai lứa ựẻ dài hơn và số lứa ựẻ/năm ắt hơn nên tổng số trứng/năm của bồ câu nội là thấp hơn so với các giống bồ câu nhập nội.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 61 - 64)