TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN đÀN BỒ CÂU

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 76 - 80)

4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.5. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN đÀN BỒ CÂU

4.5.1. Các bệnh thường gặp trên ựàn bồ câu

Chim bồ câu có khả nằng ựề kháng cao với các bệnh truyền nhiễm và một số bệnh thông thường. Tuy nhiên trong suốt quá trình nuôi dưỡng, chúng tôi gặp một số bệnh ựược thể hiện ở bảng 4.11

Bảng 4.11. Tình hình nhiễm bệnh (n= 400 con) Bệnh Số con mắc (con) Tỷ lệ (%) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) Thương hàn 10 2,5 7 70

Bệnh viêm ựường hô hấp mãn 8 2,0 8 100

Bệnh ựậu 20 5,0 20 100

Bệnh cầu trùng 12 3 10 83,33

Nhìn chung, tỷ lệ mắc bệnh trong ựàn cao nhất là bệnh ựậu chiếm 5,0% toàn ựàn, bệnh cầu trung chiếm 3,0% toàn ựàn nhưng phát hiện và ựiều trị kịp thời thì tỷ lệ khỏi là 83,33% và 100%. Bệnh thương hàn tuy chiếm 2,5% toàn ựàn nhưng tỷ lệ chết cao, tỷ lệ khỏi bệnh 70%.

1. Thương hàn (Salmonellosis)

Do vi khuẩn Samonellosis gallinarum và S. Enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae gây ra trong ựiều kiện vệ sinh kém.

Trong tự nhiên có một số chủng Samonellosis gallinarum, có ựộc lực mạnh gây bệnh cho bồ câu nhà, bồ câu rừng, gà, vịt và nhiều loài chim khác.

Bồ câu nhiễm vi khuẩn qua ựường tiêu hóa, khi ăn phải thức ăn hoặc uống nước có vi khuẩn.

Khi mắc bệnh chim bồ câu có triệu chứng: ốm có tắnh chất lây lan với biểu hiện như ỉa lỏng, phân xám vàng hoặc xám xanh, có lẫn máu. Khi mổ khám chim thấy tụ huyết, xuất huyết và tổn thương các niêm mạc ựường tiêu hoá. Chim non dưới 1 năm tuổi thường thấy phát bệnh nặng và chết với tỷ lệ cao (50 - 60%).

điều trị:

- Chloramphenicol 50mg/kg P pha tỷ lệ 1/10, uống trực tiếp 3 - 4 ngày. - Hoặc phối hợp Tetracyclin và Bisepton liều 50 mg/kg P pha thành dung dịch, uống 3 - 4 ngày.

- Kết hợp thuốc trợ sức: cho uống thêm vitamin B1, C, K.

- Hộ lý: để tránh tổn thương cho niêm mạc ựường tiêu hóa nên cho chim ăn thức ăn mềm, dễ tiêu; thực hiện cách ly chim ốm và chim khỏe mạnh, làm vệ sinh, tiêu ựộc chuồng trại.

Phòng: thực hiện vệ sinh chuồng trại, vệ sinh môi trường, nuôi dưỡng chim với khẩu phần ăn thắch hợp và ựảm bảo thức ăn, nước uống sạch.

2. Bệnh viêm ựường hô hấp mãn (Mycoplasmosis)

Chim bồ câu mắc bệnh có các dấu hiệu lâm sàng và bệnh tắch thể hiện ở bộ máy hô hấp như khó thở, gầy yếu và suy nhược.

điều trị:

- Tylosin: dùng liều 1g pha trong 1 lắt nước, uống 3 - 5 ngày liên tục. - Hoặc Tiamulin dùng 2g pha trong 1 lắt nước, uống 3 - 5 ngày liên tục. - Cần cho chim uống hoặc trộn thức ăn các loại vitamin B1, C, A, D, E ựể tăng sức ựề kháng.

- Hộ lý: cần giữ khu chuồng nuôi bồ câu sạch, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa ựông và cho ăn ựúng khẩu phần quy ựịnh.

3. Bệnh ựậu (Pox disease)

Bệnh ựậu ựược phát hiện ở hầu hết các loài gia cầm và chim trời, phân bố rộng. Bồ câu là một trong số các loài chim thường thấy mắc bệnh ựậu gây ra do virus ựậu. Bồ câu mắc bệnh thường có thể quan sát các mụn ựậu ở mặt da và niêm mạc ựường tiêu hoá, hô hấp. Chim bồ câu mắc bệnh có thể chết trong khoảng thời gian 3 - 5 ngày, tỷ lệ chết là 100%.

điều trị: hiện không có thuốc ựiều trị ựặc hiệu cho virus ựậu. Nhưng có thể sử dụng một số hoá dược bôi lên các mụn ựậu ựể chống nhiễm khuẩn như

Bleu-methylen 5Ẹ, Lugol 5Ẹ. Ngoài ra, ta có thể sử dụng một số loại kháng sinh ựể ựiều trị nhiễm khuẩn thứ phát: tiamulin, oxytetracyclin. Cần cho chim uống thêm vitamin B1, C, A, D.

Phòng: phòng bệnh bằng vacxin, chủng vacxin ựậu nhựơc ựộc. Thực hiện vệ sinh chuồng trại và môi trường; giữ chuồng luôn khô sạch, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa ựông.

4. Bệnh cầu trùng

Bệnh thường thấy ở chim bồ câu non 1-4 tháng tuổi với các triệu chứng ỉa lỏng, phân có nhiều dịch nhày và ựôi khi có màu sô-cô-la do bị xuất huyết.

điều trị: sử dụng một trong các hóa dược sau ựể ựiều trị bệnh cầu trùng cho bồ câu:

- Esb3: pha 2g thuốc trong 1 lắt nước sôi ựể nguội, cho bồ câu uống liên tục 3-4 ngày liền, cho ựến khi bồ câu hết dấu hiệu lâm sàng.

- Grigecoccin: liều dùng 2,5g thuốc trộn với 10kg thức ăn, cho bồ câu ăn liên tục từ 3-4 ngày.

Phòng bệnh: Dùng thuốc phòng nhiễm theo ựịnh kỳ. Thực hiện vệ sinh phòng bệnh, có ựịnh kỳ sử dụng thuốc tiêu ựộc chuồng trại và môi trường nuôi bồ câu.

4.5.2. Phòng trừ dịch bệnh cho chim bồ câu

* Vệ sinh phòng bệnh

Muốn cho chim bồ câu khoẻ mạnh, có sức ựề kháng cao thì trước hết là nên nuôi dưỡng chúng trong ựiều kiện vệ sinh thật tốt với khối lượng thức ăn ựầy ựủ cả về số lượng và chất lượng, ựồng thời ựảm bảo ựủ nước sạch.

Chuồng trại rộng rãi, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa ựông, thoáng khắ, triệt ựể chống ẩm, cách ly tốt.

Thường xuyên kiểm tra chuồng, ổ chim ựể loại bỏ trứng hỏng và chim non chết, ựịnh kỳ tẩy uế chuồng trạiẦ đây là việc làm rất cần thiết ựể xử lý

kịp thời các bất lợi vì chuồng chim bồ câu thường rất bẩn và có nhiều diễn biến bất thường như chim chết, bị dột, ựộng vật có hại tấn côngẦ

* Tiêm phòng

Dùng kháng sinh và ựiều trị kịp thời là biện pháp hết sức hữu hiệu tạo ra sự miễn dịch chủ ựộng choc him bồ câu. Cần tiêm phòng các bệnh ựậu, NewcastleẦ, ựịnh kỳ cho uống thuốc kháng sinh, phòng bệnh ựường tiêu hóa, tẩy ký sinh trùng (nội, ngoại) cho chim. Nếu làm ựúng quy trình thì ựàn chim sẽ khỏe mạnh, lớn nhanh, chất lượng thịt cao.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá khả năng sản xuất của chim bồ câu nội nuôi theo phương thức công nghiệp tại huyện yên phong bắc ninh (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)