KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 120 - 125)

5.1 Kết luận

Tiềm năng phát triển của doanh nghiệp DNN&V là rất lớn. Trong thời gian qua, ựã có hàng loạt chủ trương, chắnh sách, các văn bản pháp quy, các ựạo luật trực tiếp hay gián tiếp nhằm thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ựược ban hành, trong ựó có DNN&V.

Với mục tiêu nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển DNN&V cho thấy loại hình doanh nghiệp này có vị trắ rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ựã góp phần không nhỏ trong giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao ựộng, xóa ựói giảm nghèo và thực hiện các chắnh sách xã hộị Chắnh vì thế các DNN&V càng nhận ựược nhiều sự quan tâm của đảng và Nhà nước. để nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng XHCN của Việt Nam ựược ựi lên thì việc duy trì và phát triển mạnh các DNN&V có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bởi các DNN&V chắnh là những mắt xắch không thể thiếu, là môi trường, là công cụ ựể phát triển các doanh nghiệp lớn từ ựó góp phần thúc ựẩy kinh tế tăng trưởng. Chắnh vì vậy trong thời gian vừa qua huyện Văn Giang nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung ựã có những sự quan tâm nhất ựịnh. để thực hiện những mục tiêu, phương hướng ựề ra, ngoài những giải pháp ở tầm vĩ mô, sự phát triển của các DNN&V cần tiến hành các giải pháp sau:

Một là: Cần tăng cường hơn nữa sự quản lý của Nhà nước bởi các DNN&V phân bố không tập trung, quy mô không ựồng ựều và hoạt ựộng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau

Hai là: Tăng cường sự liên kết giữa DNN&V với các doanh nghiệp lớn ựể có sự hỗ trợ qua lại với nhau, tạo ựiều kiện cho cả hai cùng phát triển

Ba là: Cần tạo lập và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp ựể các DNN&V phát triển có hiệu quả hơn

Bốn là: Cần ựa dạng hóa hình thức sở hữu trong phát triển DNN&V gắn với việc phát triển hợp lý hơn loại hình doanh nghiệp này trên các lĩnh vực, các ựịa bàn

Năm là: Do những hạn chế, các DNN&V cần có sự hỗ trợ, có các chắnh sách khuyến khắch cụ thể, ựồng bộ ựể phát huy thế mạnh và khắc phục những yếu kém của mình.

5.2 Kiến nghị

Phát triển DNN&V là vấn ựề quan trọng, phức tạp, lâu dài, thu hút nhiều sự quan tâm của xã hộị để các giải pháp ựề xuất ở trên có ựiều kiện áp dụng vào thực tế, bản thân xin mạnh dạn kiến nghị một số vấn ựề sau:

5.2.1 Về phắa Nhà nước

Vấn ựề khó khăn tạo nên sự yếu kém lớn nhất cho các DNN&V ựó là vốn kinh doanh. Do ựó, sự hỗ trợ về vốn của các ngân hàng, các tổ chức tắn dụng ựối với các doanh nghiệp này là rất cần thiết. Ngay từ năm 2001, Nhà nước ta ựã có những chắnh sách về thành lập, hoạt ựộng của các quỹ bảo lãnh tắn dụng ựể hỗ trợ cho các DNN&V. Tuy nhiên, hiện nay việc thành lập các quỹ này vẫn chưa ựược triển khai tốt, các doanh nghiệp hầu như không biết về sự có mặt của các quỹ nàỵ Hơn thế nữa, việc quy ựịnh số tiền vốn tối thiểu ựể thành lập quỹ cũng gây không ắt khó khăn cho các ựịa phương bởi nguồn ngân sách còn hạn hẹp. (Theo quy ựịnh hiện hành, ựể thành lập một quỹ bảo lãnh tắn dụng cần phải có ắt nhất là 30 tỷ ựồng). Chắnh vì thế, Nhà nước nên có những quy ựịnh nới lỏng hơn vắ dụ như hạ thấp mức vốn tối thiểu thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng áp dụng ựối với từng ựịa phương cho phù hợp với ựiều kiện thực tế .

Nên có quy ựịnh cho phép DNN&V ựăng ký vay vốn trước ựối với Quỹ bảo lãnh tắn dụng căn cứ vào hạn mức tắn dụng, tài sản thế chấp, tình hình kinh doanh và ựơn xin vay vốn của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có nhu

cầu sẽ tiến hành thủ tục cho vaỵ điều này sẽ làm giảm thời gian xin vay vốn của các doanh nghiệp.

Ở nước ta cũng có nhiều hiệp hội doanh nghiệp. Tuy nhiên việc hỗ trợ vốn cho các DNN&V từ các hiệp hội này vẫn chưa ựược hiệu quả. Quả là ý nghĩa nếu như các hiệp hội này ựứng ra bảo lãnh cho các DNN&V khi họ có nhu cầu vay vốn.

Quy trình giải quyết phát mãi tài sản cần ựược phối hợp với các cơ quan chức năng Nhà nước ựể thực hiện nhanh chóng, tránh tổn thất cho Ngân hàng. Việc xử lý tài sản thế chấp còn nhiều vướng mắc, giải quyết trong thời gian dài nên dẫn ựến tình trạng thất thoát tài sản, gây nhiều thiệt hại cho phắa ngân hàng.

5.2.2 Về phắa tỉnh Hưng Yên

Trên cơ sở ựịnh hướng phát triển kinh tế ựến năm 2020 và quy hoạch tổng thể các thành phần kinh tế, tỉnh cần có những chắnh sách cụ thể hơn nữa nhằm trợ giúp cho các DNN&V. Cần thành lập những cơ quan chuyên trách theo dõi và trợ giúp cho các DNN&V trong quá trình SXKD. Cần có các chắnh sách về tài chắnh tắn dụng và chắnh sách ựất ựai phù hợp ựể có thể cởi bỏ cho các DNN&V những khó khăn về vốn và mặt bằng kinh doanh nhằm giúp cho các doanh nghiệp này phát triển nhanh chóng và bền vững.

5.2.3 Về phắa huyện Văn Giang

để trợ giúp cho các DNN&V phát triển bền vững, huyện Văn Giang cần hỗ trợ nhiều hơn nữa trong việc khai thác và xử lý thông tin thị trường. Thêm nữa, cần vận dụng linh hoạt chắnh sách ựất ựai, tạo ựiều kiện cho các DNN&V có ựược vị trắ kinh doanh phù hợp và thuận lợị

5.2.4 đối với các doanh nghiệp

Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước và ựịa phương, ựể tồn tại và phát triển, yếu tố quan trọng nhất chắnh là sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp. Vì

thế, ựể phát triển nhanh và bền vững, các DNN&V cần thực hiện tốt một số vấn ựề sau:

Thứ nhất: Tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc khuyến khắch phát triển DNN&V ựể xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp. Tắch cực tham gia tổ chức hiệp hội, qua ựó có cơ hội học hỏi, tìm kiếm thông tin và ựối tác kinh doanh.

Thứ hai: Xác ựịnh ựược một cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp mình, ựảm bảo tương quan giữa vốn ngắn hạn và dài hạn, nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu và kế hoạch về vốn cho từng thời kỳ.

Thứ ba: Lựa chọn công nghệ phù hợp với quy mô vốn, trình ựộ khai thác sử dụng các yếu tố ựầu vào khác. Áp dụng khoa học công nghệ trong quản lý như: sử dụng phần mềm quản lý, phần mềm kế toán, lập Website cho doanh nghiệp, thiết lập hệ thống tiếp nhận và xử lý thông tin qua Internet.

Thứ tư: Doanh nghiệp nên quan tâm ựến các chế ựộ chắnh sách cho người lao ựộng như: ựóng các loại bảo hiểm (BHYT, BHXH, BHTN), có chế ựộ ngày lễ và nghỉ phép hợp lýẦ để người lao ựộng yên tâm gắn bó với doanh nghiệp. đồng thời cần có chế ựộ ựãi ngộ và thu hút nhân tài làm việc tại doanh nghiệp.

Thứ năm: Chủ doanh nghiệp và những nhà quản lý, các vị trắ chủ chốt trong doanh nghiệp cần chủ ựộng trong việc bồi dưỡng kiến thức về quản trị kinh doanh, marketing, dự báo thị trườngẦ ựể nâng cao hiệu quả kinh doanh. Doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa ựến vấn ựề tiếp thị và thương hiệụ

Thứ sáu: Quan tâm ựến việc xử lý chất thải, tiếng ồn nhằm bảo vệ môi trường. Bên cạnh ựó cần sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường.

CHÚ THÍCH

[1]. Luật doanh nghiệp, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam

[2]. Công văn số 681 /CP-KTN ban hành ngày 20-6-1998

[3]. Số tiền tắnh theo tỷ giá giữa VND và USD tại thời ựiểm ban hành công văn số 681

[4]. Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP

[5]. Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 [6]. Nhà xuất bản Larousse, Pháp, năm 2007

[7]. SME: Small and Medium Enterprises

[8]. http://www.smedạorg.pk/main.php?id=2 dẫn ngày 20/10/2010 [9]. Nguồn: Albert Bery-Các hoạt ựộng kinh doanh nhỏ và vừa dưới

tác ựộng của tự do hoá thương mại và tỷ giá: kinh nghiệm của Canada và Mỹ Latinh, 1996

[10]. Nghị ựịnh 73/2002/NđCP ngày 20/8/2002 của Chắnh phủ về danh mục các loại hàng hoá trong kinh doanh xuất nhập khẩu phù hợp với tinh thần nêu rõ trong Nghị ựịnh 57/CP về danh mục hàng hoá cấm xuất nhập khẩu, danh mục các hàng hoá xuất nhập khẩu quản lắ bằng hạn ngạch, danh mục các hàng hoá xuất nhập khẩu cần có giấy phép ựặc biệt (danh mục sẽ ựược ựiều chỉnh theo từng năm)

[11]. Quyết ựịnh 46/2001 ngày 4/4/2001 của Chắnh phủ về kế hoạch xuất nhập khẩu trong giai ựoạn 2001 Ờ 2005

[12]. Ban hành ngày 22/6/1994, sửa ựổi ngày 20/5/1998

[13]. được Chắnh phủ thành lập theo Nghị ựịnh 50/1999/Nđ-CP ngày 8/7/1999

[15]. GTZ-German Technican Corporation

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)