Tăng trưởng về số lượng các DNN&

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 62 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tăng trưởng về số lượng các DNN&

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, ựặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), số lượng các DNN&V ựăng ký thành lập hàng năm tăng lên không ngừng. Mặc dù nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng ựã ảnh hưởng ựến nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế các vùng nông thôn nói riêng, ựặc biệt là huyện Văn Giang, nhưng số lượng các DNN&V trên ựịa bàn huyện hằng năm tương ựối lớn. Thể hiện qua bảng 4.1 như sau:

Bảng 4.1: Số lượng DNN&V huyện Văn Giang theo loại hình giai ựoạn 2008-2010

2008 2009 2010

Loại hình doanh nghiệp

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%)

Doanh nghiệp Nhà nước 3 1.2 3 1.1 3 1.0

Công ty cổ phần 52 20.6 57 21.2 64 21.5

Công ty TNHH 1 thành viên 71 28.2 75 27.9 86 29.0 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 54 21.4 58 21.6 62 20.9 Doanh nghiệp tư nhân 55 21.8 57 21.2 62 20.9

Chi nhánh 7 2.8 9 3.3 10 3.4

Hợp tác xã 10 4.0 10 3.7 10 3.4

Tổng số 252 100.0 269 100.0 297 100.0

Nguồn: Phòng Công Thương huyện Văn Giang

Tắnh ựến hết năm 2010, trên ựịa bàn huyện Văn Giang có khoảng 297 doanh nghiệp hoạt ựộng trên ựịa bàn mà ựa phần là các doanh nghiệp nhỏ.

Doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ, vì theo xu hướng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước nên trên ựịa bàn huyện này chỉ có 3 doanh nghiệp Nhà nước và tương ựối ổn ựịnh trong những năm gần ựâỵ Còn lại là các loại hình doanh nghiệp khác. Chiếm tỷ trọng lớn nhất là các loại hình công ty TNHH chiếm 49,9% năm 2010, ựây là ựặc trưng của loại hình doanh nghiệp nhỏ, với số vốn ắt, quy mô doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Một ựiều dễ nhận thấy là không có doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài nào ựóng trên ựịa bàn huyện.

Bảng 4.2 Số lượng DNN&V huyện Văn Giang phân theo xã, thị trấn

2008 2009 2010 Xã, thị trấn SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Thị trấn Văn Giang 54 21,4 56 20,8 58 19,5 Xuân Quan 26 10,3 28 10,4 31 10,4 Cửu Cao 19 7,5 19 7,1 22 7,4 Phụng Công 15 6,0 14 5,2 16 5,4 Nghĩa Trụ 12 4,8 12 4,5 16 5,4 Long Hưng 20 7,9 24 8,9 28 9,4 Vĩnh Khúc 35 13,9 38 14,1 43 14,5 Liên Nghĩa 16 6,3 18 6,7 18 6,1 Tân Tiến 30 11,9 32 11,9 34 11,4 Thắng Lợi 10 4,0 12 4,5 13 4,4 Mễ Sở 15 6,0 16 5,9 18 6,1 Tổng số 252 100.0 269 100.0 297 100.0

Nguồn: Phòng Công Thương huyện Văn Giang

Qua bảng 4.2 ta có thể thấy sự phân bổ các DNN&V trên ựịa bàn huyện Văn Giang tương ựối ựồng ựềụ Tập trung lớn nhất là khu vực thị trấn Văn Giang với 58/297 doanh nghiệp năm 2010 do thị trấn Văn Giang là trung tâm kinh tế và chắnh trị của huyện. Thấp nhất là xã Thắng Lợi chiếm chưa tới 5% số lượng doanh nghiệp trên ựịa bàn Huyện, vì Thắng Lợi là xã nằm xa trung tâm với thế mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp.

Bảng 4.3 Số lượng DNN&V huyện Văn Giang phân theo nhóm ngành 2008 2009 2010 Nhóm ngành SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1. Sản xuất 65 25.8 69 25.7 79 26.6 2. Thương mại, dịch vụ 112 44.4 121 45.0 131 44.1 3. Xây dựng 68 27.0 72 26.8 79 26.6 4. Khác 7 2.8 7 2.6 8 2.7 Tổng số 252 100.0 269 100.0 297 100.0

Nguồn: Phòng Công Thương huyện Văn Giang

Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy doanh nghiệp thuộc nhóm ngành Thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 44,4% năm 2008 từ 112 doanh nghiệp ựến năm 2010 con số này là 131 doanh nghiệp. Lý do là Văn Giang là một huyện có vị trắ ựịa lý thuận lợi, cách trung tâm Hà Nội khoảng hơn 10 km nên hoạt ựộng thương mại diễn ra tương ựối sôi ựộng. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là nhóm doanh nghiệp khác (như khai khoáng) chiếm 2,8 % năm 2008 và 2,7% năm 2010, ựây chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt ựộng khai thác cát trên sông Hồng ựóng trên ựịa bàn huyện.

0 20 40 60 80 100 120 140 2008 2009 2010 Sản xuất Thương mại, dịch vụ Xây dựng Khác

Nhìn vào biểu ựồ 4.1 ta thấy số lượng các doanh nghiệp ở tất cả các nhóm ngành ựều tăng tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng thì có phần khác nhaụ Tuy các doanh nghiệp ở Văn Giang ựã phát triển theo hướng ựa dạng hoá các ngành nghề trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại và dịch vụ, nhưng còn mang tắnh tự phát. Nguyên nhân chắnh là thiếu chiến lược phát triển ngành cũng như công tác quy hoạch phát triển các DNN&V ở nông thôn chưa ựược thực hiện ựúng mức.

Tóm lại, qua số liệu phân tắch ở trên chúng ta thấy ựược sự phát triển về lượng của các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Văn Giang, năm 2010 tăng 18% so với năm 2008. Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng của các doanh nhiệp trên ựịa bàn chúng ta còn thấy ựược sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Văn Giang chiếm tỷ trọng rất lớn, ựây cũng là xu hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phù hợp với ựiều kiện kinh tế ựịa phương. Việt tăng về số lượng các doanh nghiệp có ý nghĩa lớn ựối với việc thúc ựẩy quá trình tăng nhanh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn Huyện, góp phần tắch cực vào quá trình CNH Ờ HđH nông nghiệp, nông thôn. Mặt khác ựây cũng là kết quả của chủ trương, ựường lối ựúng ựắng của đảng và Nhà nước trong những năm qua ựược thể chế hóa bằng hàng loạt các cơ chế chắnh sách.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)