3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
đề tài sử dụng cả nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp thông qua các cách cụ thể sau:
Ớ Thu thập tài liệu thứ cấp: là những tài liệu ựã ựược công bố trên sách báo, tạp chắ, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước,... và những văn bản, quyết ựịnh, báo cáo của Huyện, Tỉnh hay của các Bộ, ban, ngành có liên quan. Tất cả những thông tin trên ựều ựược chọn lọc và thu thập bằng nhiều
cách như sao chép, ựọc, nghiên cứu và trắch dẫn.
Ớ Thông tin sơ cấp: ựược thu thập bằng phương pháp phỏng vấn ựịnh hướng (semistrucutre interview) và phỏng vấn sâu thông qua bảng hỏi (structure questionnaire). đối tượng phỏng vấn sẽ là các cơ quan quản lý Nhà nước và các nhà quản lý doanh nghiệp trên ựịa bàn.
- đối tượng ựiều tra: Là các doanh nghiệp ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn Huyện.
- Mẫu ựiều tra và tiêu chắ chọn mẫu: Mẫu ựiều ựược chọn dựa trên các tiêu chắ về khu vực ựịa lý, loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất kinh doanh..
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp ựiều tra phân bổ theo ựơn vị hành chắnh
Xã, thị trấn Tổng số (Doanh nghiệp) Cơ cấu (%) Số mẫu chọn (Doanh nghiệp) Cơ cấu (%) Thị trấn Văn Giang 58 19,5 12 20.0 Xuân Quan 31 10,4 6 10.0 Cửu Cao 22 7,4 4 6.7 Phụng Công 16 5,4 3 5.0 Nghĩa Trụ 16 5,4 3 5.0 Long Hưng 28 9,4 6 10.0 Vĩnh Khúc 43 14,5 9 15.0 Liên Nghĩa 18 6,1 4 6.7 Tân Tiến 34 11,4 7 11.7 Thắng Lợi 13 4,4 2 3.3 Mễ Sở 18 6,1 4 6.7 Tổng số 297 100.0 60 100.0
Văn Giang là ựịa phương có nhiều ựiều kiện phát triển kinh tế, nhưng sự phân bổ các doanh nghiệp trên ựịa bàn không ựồng ựềụ Các doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn thị trấn Văn Giang là chiếm nhiều nhất nên tôi tiến hành lựa chọn 12 doanh nghiệp ựiều tra chiếm 20 %, còn các xã khác chiếm tỉ trọng tương ựối nhỏ, Xã Thắng Lợi là ắt nhất chỉ có 2 doanh nghiệp chiếm 3,3%.
- Phiếu ựiều tra: Bảng câu hỏi (phụ lục) có sẵn ựược dùng cho cuộc ựiều tra về năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển của các doanh nghiệp trên ựịa bàn.
- Thực hiện ựiều tra, phỏng vấn: Cuộc ựiều tra ựược sử dụng phương pháp tiếp cận và phỏng vấn trực tiếp các chủ doanh nghiệp/người quản lý doanh nghiệp.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia và chuyên khảo: sử dụng ựể tham khảo các ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia, lãnh ựạo các ựịa phương, cán bộ các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp. Phương pháp chuyên khảo vận dụng nhằm nghiên cứu hiện tượng ựiển hình, từ ựó có thể rút ra kết luận cho các hiện tượng tương tự thuộc ựối tượng nghiên cứụ