Tình hình vốn ựầu tư của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 77 - 81)

3. Theo tắnh chất liên tục

4.2.4Tình hình vốn ựầu tư của các doanh nghiệp

Với bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nào trong tất cả các lĩnh vực SXKD nào, vốn là một yếu tố vật chất quan trọng, là ựiều kiện tiên quyết quyết ựịnh rất lớn ựến sự phát triển của các doanh nghiệp. Vốn ảnh hưởng ựến kết quả và hiệu quả hoạt ựộng SXKD. DN có tiềm lực vốn lớn sẽ ựiều kiện ựầu tư mở rộng quy mô SXKD, cải tiến trang thiết bị, ựầu tư dây truyền công nghệ và chủ ựộng trong SXKD, tìm kiếm nhiều cơ hội kinh doanh cũng như giảm phụ thuộc vào các tổ chức bên ngoàị

Mặc dù số lượng DNN&V ngoài quốc doanh chiếm trên 90% trong tổng số DN trên ựịa bàn, song tổng số vốn ựầu tư cho SXKD chỉ chiếm 72% so với tổng số vốn của các DN trên ựịa bàn. Số vốn bình quân một DNN&V trên ựịa bàn năm 2010 khoảng 3.869,64 triệu ựồng trong ựó vốn chủ sở hữu bình quân là 1.981,19 triệu ựồng, chiếm 51,2% trong tổng số vốn kinh doanh. so với bình quân một DNN&V của cả huyện là 3.950 triệu, thì vốn của DNN&V trên huyện là tương ựối caọ Hiệu quả SXKD của các DNN&V trên ựịa bàn lại rất thấp; chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên vốn ựầu tư bình quân qua các năm ựạt khoảng 3,49%. điều này cho thấy chi phắ sử dụng vốn lại quá cao, mặt khác phản ánh các DNN&V nhìn chung ựều gặp khó khăn về vốn ựầu tư mở rộng quy mô sản xuất của mình. Tình hình vốn của các DNN&V ựược ựiều tra thể hiện ở bảng 4.12 quy mô và cơ cấu vốn SXKD của các doanh nghiệp ựiều trạ

Qua số liệu ở bảng 4.11 cho thấy với từng lĩnh vực SXKD ta thấy quy mô và cơ cấu vốn của từng ngành như sau: ựối với ngành sản xuất, vốn bình quân chung một DN là 4.563,35 triệu ựồng, trong ựó vốn ngắn hạn là 2.105.3 triệu ựồng chiếm 46,13%, vốn dài hạn là 2.458,05 triệu ựồng, chiếm 53,87%.

bình quân một DN là 2.673,44 triệu ựồng, trong ựó vốn ngắn hạn 1.832,23 triệu ựồng, chiếm 68,53%, vốn cố ựịnh là 841,21 triệu ựồng, chiếm 31,47%;

Bảng 4.11 Quy mô và cơ cấu vốn SXKD của các doanh nghiệp ựiều tra

Sản xuất, chế biến Thương mại, Dịch vụ Xây dựng Khác

STT Chỉ tiêu Tr.ự % Tr.ự % Tr.ự % Tr.ự %

Tổng số 4.563,35 2.673,44 5.430,35 3.022,34

I Phân loại theo thời gian luân chuyển vốn

1 Vốn ngắn hạn 2.105,30 46,13 1.832,23 68,53 3.154,45 58,09 536,56 17,75 2 Vốn dài hạn 2.458,05 53,87 841,21 31,47 2.275,9 41,91 2.485,78 82,25

II Phân loại theo nguồn hình thành

1 Vốn chủ sở hữu 2.285,45 50,08 946,56 35,41 3.414,68 62,88 2.534,31 83,85 2 Vốn nợ phải trả 2.277,90 49,92 1.726,88 64,59 2.015,67 37,12 488,03 16,15

đối với ngành xây dựng: vốn bình quân cung một DN ựiều tra là 5.430,35 triệu ựồng, trong ựó vốn ngắn hạn là 3.154,45 triệu ựồng, chiếm 58,09%. Tỷ trọng vồn dài hạn thấp hơn so với vốn ngắn hạn là do quy mô các DN không lớn, việc trang bị máy móc thi công hiện ựại còn hạn chế. Phần lớn các DN này ựều ựi thuê máy móc thiết bị máy móc của các DN lớn khi cần. Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn do các công trình thường có thời gian thi công tương ựối dài và thường bị nợ ựộng vốn công trình. DN cần một lượng vốn ựể mua sắm nguyên nhiên vật liệu, trả tiền nhân công và trang trải các chi phắ khác trong quá trình xây dựng cơ bản. Tỷ lệ vốn vay của ngành này tương ựối thấp 37,12%.

Ngành kinh doanh khác: vốn bình quân một DN ựiều tra là 3.022,34 triệu ựồng, trong ựó vốn ngắn hạn là 536,56 triệu ựồng, chiếm 17,75%, vốn dài hạn là 2.485,78 triệu ựồng, chiếm 82,25%.

Qua số liệu ựiều tra, có ựến trên 80% DN ựược ựiều tra cho rằng yếu tố vốn là quan trọng nhất trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp, nhưng lại là yếu tố khó khăn nhất. đối với các DNN&V ngoài quốc doanh, việc giải quyết nhu cầu vốn chủ yếu dựa vào các nguồn vốn chắnh thức, việc vay vốn tắn dụng thông qua các tổ chức tắn dụng gặp không ắt khó khăn. đây cũng là một hạn chế lớn tác ựộng ựến sự phát triển nói chung của các doanh nghiệp trên ựịa bàn.

Tiếp cận vốn và chi phắ vốn vay là một trong những nguyên nhân làm cản trở ựến hoạt ựộng sản xuất của các DNN&V ở Văn Giang. để tìm hiểu rõ hơn về vấn ựề này chúng tôi tiến hành ựiều tra tại các doanh nghiệp và ựưa ra kết quả ở biểu ựồ 4.3.

Biểu ựồ 4.3. đánh giá về tiếp cận nguồn vốn ựối với các DNN&V

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 60 doanh nghiệp

Nhìn vào biểu ựồ 4.3 ta thấy việc tiếp cận nguồn vốn ựối với các DNN&V tương ựối thuận lợi, nhiều nhất là có 33,3% doanh nghiệp cho rằng việc tiếp cân nguồn vốn là không có trở ngại gì. Và chỉ có 2,2 % số doanh nghiệp ựược hỏi cho rằng việc tiếp cận nguồn vốn có những cản trở ựáng kể. Có ựến 28% doanh nghiệp cho rằng chi phắ vay vốn chỉ ảnh hưởng ắt tới việc vay vốn của các doanh nghiệp và 24,4% doanh nghiệp cho rằng chi phắ này không ảnh hưởng ựến hoạt ựộng vay vốn của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 77 - 81)