sắc dân tộc
Trong quá trình hiện ựại hoá, công nghiệp hoá các ngành nghề truyền thống ựang ựứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, giữa chế tạo sản phẩm thủ công với sản xuất dây chuyền hàng loạt. Một vắ dụ như: thợ ựóng giày có thể ựóng những ựôi giày rất bền dùng ựược hàng năm không hỏng . Nhưng trong thời hiện ựại phải ựối mặt với các xắ nghiệp sản xuất giày có sản phẩm không bền lắm, ựổi mới theo mùa và giá rẻ hơn so với giày thủ công. Một thợ thủ công hay vài người thì không thể ựương ựầu ựược với các doanh nghiệp lớn ựó. Muốn tồn tại ựược các thợ thủ công phải hợp nhau lại thành lập doanh nghiệp, sau ựó quảng cáo xa rộng ựể tìm ựến các khách hàng tiềm năng của các sản phẩm thủ công. Trong xã hội luôn tồn tại nhu cầu ựối với các sản phẩm truyền thống, vấn ựề là phải làm cho những khách hàng ựó biết ựến sản phẩm của mình.
Loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể nói là rất thắch hợp cho sản xuất thủ công. Các ngành nghề truyền thống có thể dựa vào ựó ựể sản xuất, kinh doanh, quảng cáọ Bên cạnh ựó công nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếp cận vào các ngành nghề nàỵ Và ựó cũng là một ựiều cần phải xảy ra trong thời ựại công nghiệp.
2.1.2.2 Ưu ựiểm và hạn chế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
ạ Ưu ựiểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có những lợi thế rõ ràng, ựó là khả năng thoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng nhiều lao ựộng với trình ựộ lao ựộng kỹ thuật trung bình thấp, ựặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thắch nghi với các nhu cầu và thay ựổi của thị trường. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể bước vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (do quy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất, những khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường mà các doanh nghiệp lớn không ựáp ứng vì mối quan tâm của họ ựặt ở các thị trường có khối lượng lớn. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình sản xuất có ựịa ựiểm sản xuất phân tán, tổ chức bộ máy chỉ ựạo gọn nhẹ nên nó có nhiều ựiểm mạnh:
- Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ ựạo gọn nhẹ và năng ựộng, nhạy bén với thay ựổi của thị trường
Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn, các ựiều kiện sản xuất ựơn giản là ựã có thể bắt ựầu hoạt ựộng. Vòng quay sản phẩm nhanh nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người thân dễ dàng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết ựịnh. đồng thời, do tắnh chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ của nó, doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện thay ựổi nhu cầu của thị trường, nhanh chóng chuyển ựổi hướng kinh doanh, phát huy tắnh năng ựộng sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong lựa chọn thay ựổi mặt hàng. Từ ựó doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sống ựộng trong phát triển kinh tế.
- Sẵn sàng ựầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức ựộ rủi ro cao
đó là bởi vì các doanh nghiệp loại này có mức vốn ựầu tư nhỏ, sử dụng ắt lao ựộng nên có khả năng mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm. Trong
trường hợp thất bại thì cũng không bị thiệt hại nặng nề như các doanh nghiệp lớn, có thể làm lại từ ựầu ựược. Bên cạnh ựó các doanh nghiệp nhỏ và vừa có ựộng cơ ựể ựi vào các lĩnh vực mới này: do tắnh chất nhỏ bé về quy mô nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất dây chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu ựược từ các cuộc kinh doanh mạo hiểm.
- Dễ dàng ựổi mới trang thiết bị, ựổi mới công nghệ, hoạt ựộng hiệu quả với chi phắ cố ựịnh thấp
Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ắt nên ựầu tư vào các tài sản cố ựịnh cũng ắt, do ựó dễ tiến hành ựổi mới trang thiết bị khi ựiều kiện cho phép. đồng thời doanh nghiệp tận dụng ựược lao ựộng dồi dào ựể thay thế vốn. Với chiến lược phát triển, ựầu tư ựúng ựắn, sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể ựạt ựược hiệu quả kinh tế - xã hội cao, cũng như có thể sản xuất ựược hàng hoá có chất lượng tốt và có sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi ựiều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hạn chế.
- Không có hoặc ắt có xung ựột giữa người thuê lao ựộng với người lao ựộng
Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tất nhiên là không lớn lắm. Số lượng lao ựộng trong một doanh nghiệp không nhiều, sự phân công lao ựộng trong xắ nghiệp chưa quá mức rõ rệt. Mối quan hệ giữa người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng khá gắn bó. Nếu xảy ra xung ựột, mâu thuẫn thì dễ dàn xếp.