Trước hết, về vấn ựề khởi sự tiến hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các DNN&V cũng ựã ựược Ộcởi tróiỢ qua quy ựịnh mới về việc tiến hành ựăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp ựược quy ựịnh tại Luật doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp ựược Quốc hội thông qua ngày 20/6/1999, có hiệu lực từ 1/1/2000 ựã luật hoá các quy ựịnh thành lập doanh nghiệp theo hướng bãi bỏ cơ chế xin phép thành lập, chủ ựầu tư chỉ ựăng ký kinh doanh với hồ sơ hết sức ựơn giản, xoá bỏ mọi kiểm tra kiểm soát trước khi thành lập, tạo ựiều kiện cho phép chủ ựầu tư nhanh chóng tiếp cận thị trường, việc giám sát kiểm tra của Nhà nước chuyển sang giai ựoạn sau ựăng ký kinh doanh. Luật doanh nghiệp cũng xoá bỏ vốn pháp ựịnh ở hầu hết các ngành nghề (chỉ còn áp dụng ựối với một số ngành nghề như Ngân hàng, Bảo hiểm..) ựã tạo ựiều kiện cho các DNN&V ra ựời thuận lợi, giảm tối thiểu các chi phắ cho việc thành lập doanh nghiệp.
Kế ựó, sự ựổi mới chắnh sách thương mại theo hướng Ộmở cửaỢ, không ngừng ựa phương hoá, ựa dạng hoá các quan hệ quốc tế, tăng cường thu hút vốn ựầu tư nước ngoài với chiến lược vốn ựầu tư trong nước có vai trò quyết ựịnh, vốn ựầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng ựã là một trong những nhân tố quyết ựịnh trong ựổi mới kinh tế, ựóng góp ựáng kể vào tình hình ựổi mới kinh tế ở Việt Nam trong những năm gần ựâỵ
Chắnh sách thương mại của Việt Nam ựã ựạt ựược những tiến bộ ựáng kể trong suốt giai ựoạn vừa qua, ựặc biệt với sự ra ựời của Luật Thương mại có hiệu lực từ 1-1-1998 và nghị ựịnh số 57/CP hướng dẫn thi hành Luật Thương mại ngày 31/7/1998 ựã cải thiện ựáng kể các ựiều kiện tiếp cận thương mại quốc tế của các DNN&V. Thêm vào ựó là việc tham gia vào hàng loạt các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và thế giới như ASEAN(1995), APEC (1998)Ầvà ựặc biệt là ký ựược Hiệp ựịnh thương mại song phương với Hoa kỳ vào 20/7/2001 và mở
ựường cho việc gia nhập WTO ựã ựược cụ thể hoá bằng nhiều biện pháp cải tổ thương mại theo hướng tự do hơn, hội nhập hơn cũng là những thuận lợi và cũng là chứa ựựng những thách thức không nhỏ ựối với doanh nghiệp nói chung và DNN&V nói riêng.
- Cơ chế tự do hoá thương mại qua việc nới lỏng kiểm soát phi thuế quan
Bên cạnh những giải pháp tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DNN&V thể hiện trong ựiều kiện tham gia, Nhà nước cũng quản lắ xuất nhập khẩu bằng cách ban hành các danh mục hàng hoá thương mại bị cấm, hoặc hạn chế nhập khẩu theo hạn ngạch, hoặc ban hành các danh mục hàng hoá bị tạm ngừng xuất nhập khẩu, quy ựịnh mới nhất về các loại hàng hoá xuất nhập khẩu ựược nêu rõ tại Nghị ựịnh 73/2002/NđCP[10]. Bên ngoài những loại hàng hoá nêu trên là các hàng hoá ựược phép xuất nhập khẩụ Như vậy, nguyên tắc ở ựây là nguyên tắc không cấm (ngoài những mặt hàng cấm thì ựược tự do xuất nhập khẩu) chứ không như trước kia, chỉ ban hành các mặt hàng ựược phép kinh doanh xuất nhập khẩụ điều này tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DNN&V trong việc tìm hiểu nguồn hàng, mặt hàng ựể kinh doanh xuất nhập khẩu thành công. Qua ựó càng thấy rằng Nghị ựịnh 57/CP thực sự là một bước tiến quan trọng của chắnh phủ trong việc tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và các DNN&V nói riêng trong việc tiếp cận thị trường quốc tế.
điều nổi bật gần ựây nhất là vào năm 2001, Chắnh phủ ựã công bố kế hoạch quản lắ xuất nhập khẩu trong 5 năm thay vì kế hoạch xuất nhập khẩu trong từng năm như các năm trước ựó, ựiều này tạo ựiều kiện ổn ựịnh và thuận lợi hơn cho hoạt ựộng kinh doanh nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng của các DNN&V. Quy ựịnh mới nhất ựó là Quyết ựịnh 46/2001của Chắnh phủ[11].
Thủ tục kiểm tra Hải quan ựã có một số cải tiến, lúc này doanh nghiệp tự kê khai tắnh thuế xuất nhập khẩu, tự chịu trách nhiệm, thời gian giải phóng hàng ựã ựược rút ngắn, ựã thực hiện hệ thống Ộhành lang xanhỢ với các nước ASEAN qua việc Tổng cục Hải quan hướng dẫn áp dụng tại Thông báo số 1184/TCHQ-GSQL ngày 20/1/1996 và 1599/TCHQ-KTTT ngày 13/8/1996).
để phù hợp với tiến trình tự do hoá thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và tiến trình hội nhập CEPT/AFTA nói riêng. Chắnh phủ ựã phê chuẩn lộ trình tham gia giảm thuế AFTA trong giai ựoạn 2001-2006, theo ựó hầu hết các dòng thuế sẽ ựược giảm xuống còn 20% vào cuối 2003 và xuống còn 5% vào 2006.
Ngày 4/9/2002, Bộ Thương mại ựã ban hành Quyết ựịnh số 1062/2002/Qđ-BTM về việc bổ sung Phụ lục 3 quy chế cấp C/O hàng hoá ASEAN của Việt NamỜForm D ựể hưởng các ưu ựãi của Hiệp ựịnh về chương trình ưu ựãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). đây thực sự là một bước tiến ựáng kể vì như vậy hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam trong ựó phần lớn là các DNN&V sẽ ựược hưởng thêm những ưu ựãi ựể tăng tắnh cạnh tranh trên thương trường khu vực. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ cũng ựang tiến hành xây dựng lại Biểu thuế xuất nhập khẩu ựể áp dụng cho tất cả hàng hoá xuất nhập khẩu vào Việt Nam, chuẩn bị áp dụng ỘDanh mục thuế quan áp dụng trong ASEANỢ-AHTA (ASEAN Hamornised Tariff Nomenclature).
Hai mặt hàng chủ chốt là gạo và phân bón trong hoạt ựộng xuất nhập khẩu ựã ựược Chắnh phủ công khai cho phép tự do hoá xuất nhập khẩu vào năm 2001. Trước ựó, việc xuất nhập khẩu hai mặt hàng này chủ yếu ựược thực hiện qua các doanh nghiệp Nhà nước ựược uỷ quyền. đến năm 1998,
Bộ Thương mại ựã cho phép các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân tham gia xuất nhập khẩu phân bòn, và ựến năm 1999, Bộ Thương mại ựã
công khai việc lựa chọn các doanh nghiệp ựể có thể tham gia vào hoạt ựộng xuất nhập khẩu gạo qua Quyết ựịnh 273/1999/Qự-TTg ngày 24/12/1999 cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Và mới nhất là quyết ựịnh bãi bỏ phân bổ hạn ngạch xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón theo Quyết ựịnh 46/2001/QD-TTg ngày 4/4/2001. Việc tự do hoá là một cơ hội rất lớn cho các DNN&V, xét về mặt hàng gạo, Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới và gạo ựược xem như mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Còn về phân bón , có ý nghĩa rất quan trọng với một nước với 75% dân số làm nông nghiệp như Việt Nam.
Bên cạnh những ựộng thái tắch cực như vậy vẫn có một số vấn ựề phát sinh như:
Thứ nhất, hiện nay Việt Nam vẫn áp dụng mức tắnh giá tối thiểu với 20 nhóm mặt hàng, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của Hiệp ựịnh hợp tác Hải quan ASEAN và phương pháp xác ựịnh giá trị tắnh thuế nhập khẩu theo nguyên tắc của GATT.
Thứ hai, việc Chắnh phủ ban hành danh mục các mặt hàng bị cấm hoặc hạn chế xuất nhập khẩu tạm thời quá bất ngờ mà không ựược báo trước hoặc nêu lắ do một cách thoả ựáng gây nên những cơn sốt về cầu (như: xe máỵ..), ựồng thời làm các DNN&V bị ựộng trong công tác xuất nhập khẩu, mất uy tắn trên thị trường thế giớị
Thứ ba, việc quy ựịnh ngữ nghĩa của một số mặt hàng chưa ựược rõ ràng, gây khó hiểu, hiểu lầm thậm chắ hiểu saị Chẳng hạn như Ộựồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu ựến giáo dục và nhân cáchỢ, Ộ hàng tiêu dùng ựã qua sử dụngỢ gây ra sự bất ựồng vì một số nhân viên hải quan coi một số hàng hoá ựã qua tân trang là mới mặc dù chúng ựã qua sử dụng. đó là những vấn ựề mà có thể nói sẽ không bao giờ hết . Nhưng nhìn chung thì mặt tắch cực của Nghị ựịnh 57/CP vẫn là nổi bật, hỗ trợ ựáng kể cho các DNN&V trong
việc tiếp cận thị trường quốc tế.
- Việc kiểm soát ngoại hối theo hướng nới lỏng dần.
Việc nới lỏng kiểm soát ngoại hối trong những năm gần ựây phần nào ựã tác ựộng tắch cực tới khả năng tiếp cận thị trường quốc tế của các DNN&V Việt Nam. Cụ thể là theo quy ựịnh thi ngoại tệ vào Việt Nam ựược chuyển ựổi thành VND, hoặc giữ trong một tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng. Quyết ựịnh 173 yêu cầu các DNN&V bán 80% ngoại tệ cho ngân hàng, sau ựó nếu yêu cầu cần ngoại tệ thì phải mua lại và thông thường với giá cao hơn ựáng kể. đến năm 1999, Tỷ lệ kết hối ngoại tệ ựã ựược giảm xuống 50% thu nhập ngoại tệ theo Quyết ựịnh số 180/1999/QD-NHNN1 ngày 30/3/1999, tiếp ựó là giảm xuống 40% thu nhập ngoại tệ vào năm 2001 theo Quyết ựịnh 61/2001/QD-TTg ngày 25-4-2001, ựó thể hiện những nỗ lực của Chắnh theo hướng tự do hoá, tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các DNN&V trong ngoại hối, nhưng ựiều ựó vẫn còn phải ựược cải thiện hơn.
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhỏ là ựể có ngoại tệ nhập khẩu, các DNN&V phải giải trình việc mình tham gia vào việc sản xuất các loại sản phẩm nằm trong danh sách các mặt hàng thay thế nhập khẩu hoặc cho các dự án cơ sở hạ tầng. Các doanh nghiệp có liên quan thì ựược phép còn những doanh nghiệp khác thì ựương nhiên không ựưọc phép mua ngoại tệ cho hoạt ựộng nhập khẩụ