Giải pháp liên quan ựến chắnh sách tài chắnh tiền tệ

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 34 - 40)

- Chắnh sách ựầu tư

Về ựầu tư trong nước: Luật khuyến khắch ựầu tư trong nước[12] và Nghị ựịnh hướng dẫn Luật ựã ựề ra nhiều chắnh sách cụ thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước nói chung và các DNN&V nói riêng, là một ựối trọng quan trọng ựối với Luật ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

trong nước, tạo ựiều kiện cho các DNN&V tiến hành ựầu tư như qua việc mở rộng chủ thể ựầu tư sang cả người Việt Nam ựịnh cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu tại Việt Nam (Trước ựó, theo Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật công ty 1990 giới hạn chủ thể chỉ là công dân Việt Nam, tổ chức kinh tế xã hội; Luật hợp tác xã giới hạn chỉ là công dân Việt Nam và hộ gia ựình) hay là qua việc cho phép người nước ngoài, tổ chức kinh tế nước ngoài ựược phép góp vốn, mua cổ phần ựầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam (không qúa 30% vốn ựiều lệ). Bên cạnh ựó là việc thành lập các quỹ hỗ trợ như Quỹ hỗ trợ ựầu tư cho vay với lãi suất ưu ựãi (hiện ựã hoạt ựộng trên 4 năm), Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ. Luật ựã qui ựịnh rõ những lĩnh vực ựầu tư, các vùng ựược ưu ựãi kèm theo các chắnh sách ưu ựãi như hỗ trợ mặt bằng kinh doanh, hỗ trợ vốn, ưu ựãi thuế, ựào tạọ Bước ựầu các DNN&V ựã tiếp cận ựược một số nguồn hỗ trợ ựể phát triển sản xuất. Năm 2000, khu vực này ựã ựược cấp khoảng 1.600 giấy chứng nhận ưu ựãi ựầu tư, trên 1.100 dự án ựược vay tắn dụng từ quĩ hỗ trợ phát triển, 400 dự án ựược giao ựất, cho thuê ựất, hơn 200 dự án ựược miễn giảm tiền thuế sử dụng ựất hoặc giảm tiền thuê ựất.

Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như việc so với thực tế cần hỗ trợ của DNN&V thì còn nhỏ bé và dàn trảị Vẫn còn thiếu cơ chế pháp lý ựể khuyến khắch ựầu tư trong nước ựối với thành phần kinh tế trang trại là các DNN&V ở nông thôn. Chắnh sách khuyến khắch ựầu tư trong nước chưa tạo cơ hội cho doanh nghiệp ắt vốn, khả năng tài chắnh chưa cao mà chỉ quan tâm ựến các chủ thể kinh doanh những ngành nghề mà Nhà nước khuyến khắch, một số quy ựịnh tồn tại mà chỉ có DNNN và một số doanh nghiệp có ựiều kiện mới thực hiện ựược. Còn các DNN&V nói chung thì rất khó tiếp cận.

Về ựầu tư nước ngoài: Trong ựiều kiện phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay, việc khai thác và tận dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài

như nguồn vốn ựầu tư trực tiếp, nguồn vốn viện trợ phát triển của các tổ chức tài chắnh quốc tế... có vai trò rất quan trọng. Và Chắnh phủ cũng có những chắnh sách, những quan ựiểm khẳng ựịnh tầm quan trọng của nguồn vốn bên ngoàị Luật ựầu tư nước ngoài ựược ban hành tại Việt Nam vào năm 1989, ựược sửa ựổi vào các năm 1992, 1994, 1996 và bên cạnh ựó là rất nhiều văn bản, thông tư hướng dẫn mà mới nhất là Nghị ựịnh số 24/2000/Nđ-CP ngày 31/7/2000 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi thành

Luật ựầu tư nước ngoàị Tất cả cũng ựã tạo ựiều kiện khuyến khắch, hỗ trợ tối ựa ựể thu hút nguồn vốn từ bên ngoàị

Bên cạnh ựó không thể không nhắc tới nỗ lực của Bộ Kế hoạch và đầu tư trong việc hợp tác với Tổ chức ựảm bảo ựầu tư ựa biên (MIGA) ựể tạo ra một môi trường ựầu tư thuận lợi hơn cho cả ựầu tư trong và ngoài nước, thành quả có thể kể ựến là trang web www.khoahoc.vnn.vn/mpi_website vào 1/2002 nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, ựầy ựủ, cập nhật phục vụ các nhà ựầu tư trong và ngoài nước.

đặc biệt, ựịa chỉ này còn cung cấp phương tiện xin phép ựầu tư qua mạng. Nhưng thực tế cần xét tới ở ựây là bên góp vốn liên doanh với các công ty liên doanh nước ngoài chủ yếu vẫn là Nhà nước và rất ắt các DNN&V góp vốn liên doanh. Thành phần kinh tế tư nhân-phần lớn là các DNN&V-chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong vốn liên doanh với bên ngoài và vẫn chưa có chắnh sách tắch cực khuyến khắch khu vực các DNN&V tham gia nhiều hơn vào các dự án liên doanh nước ngoàị

- Chắnh sách tắn dụng

Hoạt ựộng hỗ trợ tắn dụng của Nhà nước ựối với các DNN&V ựược quy ựịnh cụ thể tại Nghị ựịnh 43/1999/ND-CP ngày 29/6/1999 về tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước, ựây chắnh là một bước tiến quan trọng trong

việc thống nhất cơ chế, thể lệ tắn dụng và ựầu mối cho vay ựầu tư phát triển Nhà nước, theo Nghị ựịnh này, tắn dụng ựầu tư phát triển cho DNN&V của Nhà nước ựược thực hiện thông qua Qũy hỗ trợ phát triển[13] dưới ba hình thức ựầu tư hỗ trợ DNN&V là :

Cho vay ựầu tư : đối tượng ựược vay là các dự án phát triển có khả năng thu hồi vốn trực tiếp bao gồm những dự án ựầu tư tại các vùng khó khăn theo danh mục ban hành kèm theo, các dự án nuôi trồng thủy sản, dự án về xã hội hoá y tế, giáo dục, văn hoá, các dự án có sử dụng vốn ODẠ Thời hạn vay tối ựa là 10 năm

Hỗ trợ lãi suất sau ựầu tư : Là hình thức Nhà nước thông qua quỹ hỗ trợ phát triển hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ ựầu tư vay vốn ựể ựầu tư dự án sau khi dự án ựã hoàn thành và ựưa vào sử dụng. đối tượng ựược hỗ trợ là các dự án ựược hưởng ưu ựãi theo Luật khuyến khắch ựầu tư trong nước.

Bảo lãnh tắn dụng ựầu tư : Là cam kết của quỹ hỗ trợ phát triển với tổ chức tắn dụng cho vay vốn về việc trả nợ ựầy ựủ, ựúng hạn của bên ựi vaỵ Quỹ hỗ trợ sẽ có trách nhiệm khi bên ựi vay không trả ựược nợ. đối tượng ựược bảo lãnh là các chủ ựầu tư có dự án ựầu tư thuộc diện ựược hưởng ưu ựãi theo Luật khuyến khắch ựầu tư trong nước nhưng không ựược hỗ trợ lãi suất sau ựầu tư, không ựược vay hoặc mới chỉ ựược vay một phần vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước.

Tiếp cận của DNN&V với tắn dụng cũng ựược cải thiện hơn thông qua việc tự do hoá lãi suất trong năm 2001. Vào tháng 6/2001, trần lãi suất cho vay ựã ựược xoá bỏ và ựược phép vay trên mức lãi suất cơ bản áp dụng ựã cải thiện việc tiếp cận tắn dụng của các DNN&V.

Dưới 3 hình thức ựó, nhiều các DNN&V ựã tận dụng có hiệu quả và phát triển hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên một thực tế là dẫu rằng các DNN&V ựược quyền vay vốn tắn dụng phục vụ cho các

hoạt ựộng kinh doanh của mình nhưng trên thực tế thì các DNN&V ngoài quốc doanh có rất ắt cơ hội ựể tiếp cận với những nguồn vốn tắn dụng cho giai ựoạn ựầu mới thành lập vì theo các ựiều kiện, các thể lệ tắn dụng thì họ phải có những tài sản cầm cố hoặc thế chấp cho những khoản vay nàỵ Các DNN&V vẫn gặp những khó khăn trong việc chứng nhận quyền sử dụng ựất, thủ tục ựịnh giá tài sản cầm cố, thế chấp. Trong khi ựó những doanh nghiệp quốc doanh không hề phải ký quỹ cho những khoản vay tắn dụng tương tự. Những thể lệ tắn dụng này tạo sự phân biệt ựối xử giữa doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh. Hơn nữa, khả năng ựáp ứng nhu cầu tắn dụng của ngân hàng còn hạn chế, hoạt ựộng tắn dụng của họ rất khó mở rộng trong khi các khoản nợ xấu ựang ngày càng tăng lên.

DNN&V cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn vốn tắn dụng từ bên ngoài trong khi mà thị trường chứng khoán ở Việt Nam còn chưa hoạt ựộng. Các nguồn vốn hỗ trợ như khoản hỗ trợ từ Dự án hỗ trợ tài chắnh cho các DNN&V của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật bản(JBIC), Dự án hỗ trợ DNN&V do phắa Italy, Dự án UNDP rõ ràng là có hiệu quả nhưng chưa có nhiềụ Khả năng huy ựộng vốn trong nước còn hạn chế, các khoản tắn dụng trung và dài hạn dường như nằm ngoài tầm với của các DNN&V ngoài quốc doanh, các nguồn vốn tắn dụng ngắn hạn cũng không hoàn toàn thuận lợị Chắnh vì lắ do ựó mà nguồn vốn của các DNN&V chủ yếu lại ựến từ các nguồn tắn dụng không chắnh thức.

- Chắnh sách thuế

Sự ựổi mới trong chắnh sách thuế của Chắnh phủ ựối với doanh nghiệp nói chung và DNN&V nói riêng thể hiện rõ nhất ở việc thay thuế doanh thu bằng thuế giá trị gia tăng (VAT) kể từ ngày 1/1/1999. Theo ựó, 1/3 số lượng hàng hoá dịch vụ chịu mức thuế suất 5%, 62% chịu mức thuế suất 10%, 5% chịu mức thuế suất 20%, tắnh bình quân trung bình thì mức thuế trung bình

như vậy là khá hợp lý. Tại 2 kỳ họp của Quốc hội[14], ựã ra ựời những nghị quyết xử lắ kịp thời, tháo gỡ khó khăn cho các DNN&V là giảm 50% mức thuế suất cho ngành du lịch, khách sạn, ăn uống và 7 nhóm hàng hoá cơ bản khác và một số mặt hàng cơ khắ phục vụ nông nghiệp.

Việc áp dụng VAT là cần thiết nhưng thời ựiểm bắt ựầu áp dụng lại là lúc nền kinh tế ựang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh khu vực 1997-1998, các doanh nghiệp nói chung lúc ựó ựang gặp khó khăn. Như vậy chưa hợp lý lắm và chưa tận dụng hiệu quả triệt ựể của VAT. Hơn nữa, sự chuẩn bị cho quy trình áp dụng VAT chưa kỹ lưỡng ở cả 3 cấp ựộ là cơ quan ban hành, cơ quan hành thu và ựối tượng chịu thuế. Mặc dù ựã ban hành hơn 200 văn bản giải trình hướng dẫn nhưng cơ quan hành thu vẫn thực hiện khá vất vả, khó khăn vẫn chưa ựược giải quyết tận gốc. đối tượng nộp thuế chủ yếu là các DNN&V, trình ựộ quản lắ của hệ thống thuế và cả người tiêu dùng cũng thấp, nhưng thuế lại ựưa ra yêu cầu quá cao, quản lắ thu ựối với toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh, ựa mục tiêu như thu ngân sách, thúc ựẩy xuất khẩu, ưu tiên cho một số ngành và một số ưu tiên cho tiêu dùng mang tắnh xã hộị.. Sự phức tạp này khiến VAT chưa thực sự phù hợp với các doanh nghiệp nói chung và các DNN&V nói riêng.

Hơn nữa, trong một số trường hợp thì VAT còn cao hơn thuế doanh thu ựối với các DNN&V do việc khấu trừ VAT ựầu vào chưa ựầy ựủ.

Vì vậy có khá nhiều DNN&V phải thu hẹp hoạt ựộng sản xuất kinh doanh do thiếu vốn vì phải nộp VAT trước nhưng khâu hoàn thuế lại tiến hành quá chậm. DNN&V bị thiệt hại ựáng kể do số vốn bị chiếm dụng này trong khi họ vẫn phải nộp lãi suất ngân hàng (vốn vay ngân hàng chiếm tới 70% - 80% tổng vốn của các DNN&V). Cụ thể như trường hợp quy ựịnh hàng nhập khẩu phải chịu VAT ngay khi mới nhập về ựã khiến cho giá thành sản xuất bị ựội lên ở những mặt hàng có nguyên liệu nhập khẩụ

Những nỗ lực về hỗ trợ thuế cho DNN&V còn phải nói ựến các ưu ựãi về thuế ựược quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 51/1999/ND-CP ngày 8/7/1999 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi hành Luật khuyến khắch ựầu tư trong nước (ựã sửa ựổi). Tại ựó, các mức thuế ưu ựãi ựược thể hiện ở các danh mục A, B, C về dự án ựầu tư. Tại ựó cũng chi tiết những quy ựịnh về thời hạn miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. điển hình là các trường hợp miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với các dự án ựầu tư mở rộng, ựầu tư chiều sâu, ựối với các dự án BOT, BTO, ựối với sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩụ Ngoài ra còn có quy ựịnh miễn thuế nhập khẩu ựối với thiết bị máy móc tạo tài sản cố ựịnh của doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập cá nhân, miễn giảm thuế sử dụng ựất.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)