Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này ựến từ hai nguồn. Các hạn chế khách quan ựến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế ựến từ chắnh các lợi thế của doanh nghiệp nhỏ và vừạ
của nó, ựó là quy mô nhỏ, vốn ắt, do ựó các doanh nghiệp này thường lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, hay tiến hành ựổi mới, nâng cấp trang thiết bị.
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường phụ thuộc vào doanh nghiệp mà nó cung cấp sản phẩm.
- Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, ựầu tư công nghệ mới, ựặc biệt là các công nghệ ựòi hỏi vốn lớn, từ ựó ảnh hưởng ựến năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm và tắnh cạnh tranh trên thị trường.
- Có nhiều hạn chế trong ựào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, thiếu bắ quyết và trợ giúp kỹ thuật, không có kinh nghiệm trong thiết kế sản phẩm, thiếu ựầu tư cho nghiên cứu và phát triển,... nói cách khác là không ựủ năng lực sản xuất ựể ựáp ứng các yêu cầu về chất lượng, khó nâng cao ựược năng suất và hiệu quả kinh doanh.
- Thiếu trợ giúp về tài chắnh và tiếp cận thị trường các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường tỏ ra bị ựộng trong các quan hệ thị trường.
- Do tắnh chất nhỏ và vừa của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với các ựơn vị kinh tế bên ngoài ựịa phương doanh nghiệp ựó ựang hoạt ựộng.
- Cũng do tắnh chất vừa và nhỏ của nó, SMEs gặp khó khăn trong thiết lập chỗ ựứng vững chắc trong thị trường.
2.1.3 Các giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1.3.1 Các giải pháp mang tắnh chất vĩ mô
Một trong những yếu tố quan trọng nhất tác ựộng ựến sự tồn tại và phát triển của các DNN&V là vấn ựề cơ chế chắnh sách, môi trường hành lang pháp lý cho hoạt ựộng của các DNN&V. Dưới ựây là những nét chắnh khái quát về ảnh hưởng của một số chắnh sách vĩ mô ựến hoạt ựộng và phát triển của DNN&V Việt Nam.