- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Thân Nhân Trung
Thân Nhân Trung
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Hiểu được nội dung và giá trị của một tấm văn bia trong Văn Miếu – Quốc Tử giám: khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia; lhắc bia tiến sĩ là việc làm cĩ ý nghĩa lớn đối với đương thời và hậu thế; chính sách trong nhân tài của triều đại Lê Thánh Tơng.
-Rút ra những bài học lịch sử quý báu về văn hĩa giáo dục cho ngày nay. -Bài nghị luận kết cấu chặt chẽ,lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính:
1-Giáo viên: Phĩng to ảnh Bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Hà Nội - SGK
2-Học sinh: đọc kỹ nhiều lần Tiểu dẫn và văn bản , trả lời các câu hỏi trong SGK. II-Nội dung tích hợp:
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra: Những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa khơng được lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả .
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn đọc, giải thích từ khĩ, tìm hiểu thể thơ
*HS đọc tiểu dẫn, trả lời câu hỏi: -Trình bày những nét chính về tiểu sử Thân Nhân Trung?
- Xuất xứ, vị trí của bài văn bia? *HS đọc đoạn trích với giọng bình tĩnh, đĩnh đạc, trang trọng.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản
*HS trao đổi thảo luận nhĩm: -Xác định hệ thống luận điểm trong văn bản. Luận điểm nào quan trọng nhất? Vì sao?
-Các em hiểu câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” như thế nào?
-Tác giả đã phát triển luận điểm này như thế nào?
-Ý nghĩa của bia đá đề danh là
A-TÌM HIỂU CHUNG I-Tác giả: (1418-1499) I-Tác giả: (1418-1499)
-Tự là Hậu Phủ, người huyện Yên Dũng, Bắc Giang.
-Ơng đỗ Tiến sĩ năm 1469, nổi tiếng văn chương, là phĩ nguyên sối trong Tao đàn văn học do vua Lê Thánh Tơng sáng lập.
II-Xuất xứ, vị trí: Bài ký được khắc bia năm 1884. Bài văn bia này giữ vai trị quan trọng như một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội.
III-Thể loại: nghị luận
B-TÌM HIỂU VĂN BẢN I-Những điều cần lưu ý: I-Những điều cần lưu ý:
1-Về nội dung:
-Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: cĩ quan hệ sống cịn đối với sự thịnh suy của đất nước.
-Khắc tấm bia Tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài khơng những cĩ ý nghĩa lớn với đương thời mà cịn cĩ ý nghĩa lâu dài với hậu
gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập *HS làm bài tập 3,4 trang 32 SGK. thế.
-Thấy được chính sách trong nhân tài của triều đại Lê Thánh Tơng. Từ đĩ cĩ thể rút ra những bài học lịch sử quý báu.
2-Về nghệ thuật : kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục.
II-Hướng dẫn học sinh tự học:
1-Trước hết bài ký khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia.
-Hiểu mệnh đề mang tinh chất khẳng định: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”: người tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của đất nước, xã hội . Hiền tài cĩ quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước.
-Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài…
2-Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:
-Khuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ trơng vào mà phấn chấn hâm mộ,…”
-Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác
-Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu “dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai…”
3-Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:
-Hiền tài là mối quan hệ sống cịn đối với sự thịnh suy của đất nước.
-Thấm nhuần quan điểm của nhà nuớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài.
C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)
IV-DẶN DỊ
-Học bài cũ: Nắm vững những luận điểm quan trọng của văn bản -Chuẩn bị bài mới: Viết bài văn số 5
V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 64,65 Ngày soạn :09/2/08 Ngày dạy :11/2/08
Làm văn