TAM ĐẠI CON GÀ A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 36 - 38)

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên được biểu hiện cụ thể trong truyện qua nhân vật thầy đồ; nghệ thuật tự bộc lộ đặc sắc làm bật ra tiếng cười trào phúng thú vị.

-HS tu dưỡng tính ham học và khiêm tốn, trung thực trong học tập và trong cuộc sống. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích mâu thuẫn trong truyện cười dân gian .

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên:

2-Học sinh: Sưu tầm một vài truyện cười tương tự

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các truyện cười mà học sinh đã đọc, đã học; với bài viết làm văn số 2.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

1-Chủ đề mâu thuẫn gia đình và mâu thuẫn xã hội đã được thể hiện như thế nào trong truyện cổ tích Tấm Cám?

2-Cĩ ý kiến cho rằng, nên cắt đạon kết: Tấm trả thù để người nghe, người đọc đỡ kinh rợn. Ý kiến của em?

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

*HS trình bày những hiểu biết về truyện cười

-Phân đoạn truyện. -Nêu chủ đề truyện?

-Đối với truyện cười nên phân tích như thế nào ? Phân tích nhân vật hay phân tích tình huống gây cười

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

*HS luyện đọc, giáo viên nhận xét cách đọc và kết quả đọc.

-Nhân vật truyện là ai?

-Cái cười được thể hiện như thế nào ?

-Thầy đã giải quyết các tình huống như thế nào ?

-Giải quyết tình huống thầy đã bộc lộ cái dốt của mình như thế nào ?

-Các em hãy nêu ý nghĩa của truyện?

-Kể một truyện cười cĩ nội dung tương tự.

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

-Nêu ấn tượng sau khi đọc truyện. -Chúng ta rút ra bài học gì trong

A-TÌM HIỂU CHUNG:

1-Thể loại: truyện cười dân gian

2-Bố cục:

-Mở truyện: Câu đầu – Giới thiệu mâu thuẫn trái tự nhiên. -Diễn biến câu chuyện.

-Kết truyện: Câu cuối cùng – Tiếng cười ịa ra.

3-Chủ đề: Miêu tả liên tiếp những tình huống và cách xử trí của anh học trị dốt nhưng hay khoe khoang lại liều lĩnh để làm bật lên tiếng cười phê phán.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1-Cái cười: 1-Cái cười:

-Nhân vật trong truyện là anh học trị dốt hay nĩi chữ, hay khoe khoang và rất liều lĩnh.

Cái cười được thể hiện nhiều lần:

+Lần 1: Chữ thầy khơng nhận ra mặt chữ. Học trị hỏi gấp, thầy nĩi liều “Dủ dỉ là con dù dì” (Tthực tế khơng cĩ con dù dì . Dủ dỉ cũng khơng phải là chữ Hán ) -> vơ cùng dốt nát ( kiến thức sách vở, thực tế ), liều lĩnh

+Lần 2: “sợ nhỡ sai người nào biết thì xấu hổ mới bảo học trị đọc khe khẽ” -> tìm cách giấu dốt; láu cá vặt để gỡ bí. +Lần 3: thầy tìm đến thổ cơng -> Cái dốt được khuyếch đại và nâng lên.

+Lần 4: chạm trán với chủ nhà. Thĩi giấu dốt bị lật tẩy. Cái dốt của Thổ Cơng được chính thầy nhạo báng “Mình đã dốt Thổ Cơng nhà nĩ cịn dốt hơn”. Thầy cịn gượng gạo giấu dốt “Dủ dỉ là con dù dì, con dù dì là chị con cơng, con cơng là ơng con gà”-> Đúng là tam đại con gà.

2-Bản chất cái cười:

-Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán, nĩ hĩm hỉnh, sâu sắc và mang đậm chất dân gian.

-Truyện cĩ ý nghĩa đánh giá các hạng thầy trong xã hội phong kiến suy tàn , trong đĩ cĩ thầy đồ dạy chữ.

-Nhắc nhở, cảnh tỉnh nhiều người hiện nay cũng mắc bệnh ấy.

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)

cuộc sống ?

@GV đọc bài viết tham khảo của GS Hồng Tiến Tựu – Bình giảng truyện dân gian – Sách GV –tr 84

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Sưu tầm một vài truyện cười cùng chủ đề. -Chuẩn bị bài mới: Nhưng nĩ phải bằng hai mày

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 26,27 Ngày soạn : 29/10/07 Ngày dạy : 02/11/07

Đọc văn

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w