Tổng kết phần văn học

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 147 - 148)

, khi đêm chén thề ( quá khứ hạnh phúc >< hiện tại phủ phàn g)

Tổng kết phần văn học

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Nắm lạo tồn bộ và hệ thống những kiến thức cơ bản trong chương trình văn học lớp 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngồi.

-Cĩ năng lực phân tích văn học theo từngcấp độ, từ sự kiện văn học đến tác giả , tác phẩm văn học , từ ngơn ngữ đến hình tượng nghệ thuật .

-Biết vận dụng những kiến thức đãhọc để tiếp tục học chương trình văn học lớp 11.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

-Văn học dân gian Việt Nam: đặc trưng, hệ thống thể loại, giá trị.

-Văn học viết Việt Nam : khái quát văn học sử, tác gia Nguyễn Trãi, Nguyễn Du.

-Văn học nước ngồi: sử thi anh hùng Hi Lạp, Aán Độ, thơ Đường, tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa.

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên:

2-Học sinh:các bảng biểu, học thuộc lịng những đoạn văn, thơ cần ghi nhớ II-Nội dung tích hợp:

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

1-Đọc thuộc lịng đoạn Thề nguyền

2-Nhận xét về nội dung và nghệ thuật đoạn trích Thề nguyền

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : hướng dẫn ơn tập

*Các nhĩm HS dựa vào câu hỏi SGK và lần lượt cử đại diện trả lời. Cả lớp nhận xét, gĩp ý .

1-Các bộ phận lớn của văn học Việt Nam.

2-Bộ phận văn học dân gian Việt Nam cĩ những điểm nào cần chú ý. Phân tích, minh hoạ.

3-Các đặc điểm chung, riêng của văn học viết Việt Nam. 4-Khái quát phần văn học viết Việt Nam qua các giái đoạn phát triển .

5-Trình bày những nội dung lớn của văn học trung đại.

A-ƠN TẬP:

1-Các bộ phận lớn của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học

viết.

a-Đặc điểm chung:

-Tinh thần yêu nước chống xâm lược; -Tinh thần nhân văn;

-Đề cao đạo lý nhân nghĩa b-Đặc điểm riêng:

Đặc điểm Văn học dân gian Văn học viết Thời điểm ra đời Ra đời sớm từ khi chưa cĩ

chữ viết Ra đời sớm khi đã cĩ chữ viết Tác giả Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân Hình thức lưu truyền

Truyền miệng Chữ viết Hình thức tồn

tại

Gắn liền với những hoạt động khác trong đời sống cộng đồng Cố định thành văn bản viết, mang tính độc lập của một tác phẩm văn học .

Vai trị, vị trí Vai trị nền tảng của văn học dân tộc .

Nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật .

6-Khái quát phần văn học nước ngồi .

7-Trình bày những hiểu biết cơ bản về văn bản văn học .

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 147 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w