LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 135 - 136)

, khi đêm chén thề ( quá khứ hạnh phúc >< hiện tại phủ phàn g)

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

V-RÚT KINH NGHIỆM

VI-CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM:

Tiết 87 Ngày soạn : 02/3/08 Ngày dạy: 05/4/08

Làm văn

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS như: kháiniệm về lập luận , cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cứ và sử dụng cac phương pháp lập luận.

-Rèn kỹ năng lập luận trong viết văn chính luận và dùng lý lẽ khi tranh luận trong giao tiếp hàng ngày .

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: SGK, STK 2-Học sinh: nội dung bài học, bài tập

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với kiến thức văn học ( các văn bản chính luận ), tiếng Việt và với vốn sống thực tế.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

lập luận

*HS tìm hiểu mục I-SGK trang 109 và trả lời lần lượt 3 câu hỏi :

a-Kết luận ( mục đích ) của lập luận là gì? b-Để dẫn tới kết luận đĩ, tác giả đã đưa ra những lí lẽ hoặc dẫn chứng (luận cứ) nào?

c-Hãy cho biết thế nào là một lập luận?

HOẠT ĐỘNG 2 : Cách xây dựng lập luận, xác định luận cứ

*HS tìm hiểu mục II SGK, trả lời câu hỏi: -Văn bản mẫu trong SGK bàn về vấn đề gì? Quan điểm của tác giả về vấn đề đĩ như thế nào?

-Văn bản mẫu cĩ mấy luận điểm? Là những luận điểm nào?

-Mỗi văn bản ở mục I và mục II.1 cĩ mấy luận cứ?

-Xác định các luận cứ lý lẽ và các luận cứ bằng dẫn chứng thực tế.

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập

@GV chỉ định 3 học sinh lần lượt đọc chậm, rõ phần Ghi nhớ ( SGK – tr 111).

I-Khái niệm về lập luận

Lập luận là đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến kết luận mà người nĩi (viết) muốn đạt tới.

II-Cách xây dựng lập luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1-Xác định luận điểm

Xác định luận điễm là xác định ý kiến thể hiện tư tưởng trong bài văn nghị luận.

2-Tìm luận cứ

Người viết phải đưa ra lí lẽ (luận cứ lí lẽ) và bằng chứng (luận cứ bằng chứng thực tế) cĩ sức thuyết phục.

3-Lựa chọn phương pháp lập luận

-Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.

-Một số phương pháp lập luận chính: phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp nhân – quả, phương pháp so sánh đối lập, phương pháp loại suy.

B-LUYỆN TẬP:

Bài tập 1,2,3 trang 111

IV-DẶN DỊ

-Bài cũ: Viết một đoạn văn nghị luận về việc cần thiết phải xây dựng ý thức học tập tốt.

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 135 - 136)