ƠN TẬP PHẦN LÀM VĂN

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 153 - 156)

XIX (phần nội dung đính kèm)

ƠN TẬP PHẦN LÀM VĂN

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 104 Ngày soạn: 03/5/08 Ngày dạy:06/5/08

Làm văn

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Ơn tập tri thức và kỹ năng viết các kiểu văn bản đã học ở THCS, nâng cao ở lớp 10 và ơn tập các kiểu văn bản mới đã học ở lớp 10.

Chuẩn bị kiến thức và kỹ năng cho bài kiểm tra cuối năm.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thực hành

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp:Tích hợp với các bài văn, tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống thực tế.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập về lý thuyết làm văn

*HS tìm hiểu mục I-SGK trang 169 và trả lời lần lượt 4 câu hỏi

1-Nêu đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và yêu cầu kết hợp chúng trong thực tế viết văn bản .

2-Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự là gì?

I-LÝ THUYẾT

1-Đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận

a-Đặc điểm riêng:

Tự sự Thuyết minh Nghị luận

-Trình bày các sự việc cĩ quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. -Mục đích: biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tình cảm . -Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính cĩ ích hoặc cĩ hại của sự vật, hiện tượng. -Mục đích: giúp người đọc cĩ tri thức khách quan và cĩ thái độ đúng đắn đối với chúng. -Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. -Mục đích: thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.

b-Mối quan hệ :

-Tự sự: cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả , biểu cảm, thuyết minh, nghị luận; ngồi ra, tự sự cịn cĩ thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm.

-Thuyết minh: cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận. -Nghị luận: cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả , biểu cảm, thuyết minh.

2-

a-Sự việc là “cái xảy ra được nhận thức cĩ ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác”. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng gĩp phần làmnên cốt truyện. Ví dụ

3-Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văntự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

4-Trình bày các phương pháp thuyết minh thường được sử dụng trong một bài văn thuyết minh.

5-Làm thế nào để viết một bài văn thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn?

6-Trình bày cách lập dàn ý và viết các đoạn văn thuyết minh.

sự việc Tấm biến hố nhiều lần; sự việc chàng Trương tỉnh ngộ; sự việc con trai lão Hạc phẫn chí bỏ quê ra đi,… Trong mỗi sự việc cĩ nhiều chi tiết.

b-Sự việc và chi tiết tiêu biểu cĩ vai trị dẫn dắt câu chuyện,tơ đậm đặc điểmtính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa của văn bản. Vì vậy, lựa chọn được sự việc và chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.

3-Cách lập dàn ý:

-Xác định đề tài: kể về việc gì, chuyện gì? -Dự kiến cốt truyện: +Sự việc 1 +Sự việc 2 +Sự việc 3 -Dàn ý: +Mở bài +Thân bài +Kết luận

4-Các phương pháp thuyết minh phổ biến: định nghĩa, chú thích, phân tích ,phân loại,liệt kê, giảng giải nguyên nhân - kết quả, nêu ví dụ, so sánh , dùng số liệu,…

5-

a-Yêu cầu về tính chuẩn xác: -Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.

-Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu cĩ giá trị về vấn đề cần thuyết minh.

-Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để cĩ thể cập nhật những thơng tin mới và những thay đổi thường cĩ.

b-Yêu cầu về tính hấp dẫn:

-Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn khơng trừu tượng, mơ hồ.

-So sánh để làm nổi bật sự khác biệt,khắc sâu vào trí nhớ người đọc , người nghe.

-Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hố linh hoạt, khơng đơn điệu.

-Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.

6-Yêu cầu viết một đoạn văn thuyết minh:

-Xác định chủ đề của đoạn văn.

-Sử dụng hợp lý các phương pháp thuyết minh.

Các câu trong đoạn văn phải đảm bảo tính liên kếtvề hình thức và nội dung .

-Dùng từ ngữ, đặt câu trong sáng, đúng phong cách ngơn ngữ viết.

7-Trình bày về cấu tạo của một lập luận và cách lập dàn ý bài văn nghị luận.

HOẠT ĐỘNG3 : Hướng dẫn luyện tập

7-Cấu tạo của lập luận:

-Luận điểm -Các luận cứ -Các phương pháp lập luận: +Quy nạp +Diễn dịch +Phản đề +Loại suy +Nguỵ biện … 8,9,10- sách GK B-Luyện Tập: -Bài tập 1,2 trang 150 IV-DẶN DỊ -Bài cũ:

-Bài mới: GV hướng dẫn HS tổ chức tốt học tập trong hè về bộ mơn ngữ văn thơng qua nhiều hoạt động : đọc sách, truyện; tập viết nhật ký, viết các bài bình luận phân tích văn học,…

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 105 Ngày soạn : Ngày dạy :

Làm văn

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 153 - 156)