Nỗi thương mình

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 133 - 135)

, khi đêm chén thề ( quá khứ hạnh phúc >< hiện tại phủ phàn g)

Nỗi thương mình

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 86 Ngày soạn: 30/3/08 Ngày dạy: 02/4/08

Đọc văn

Nỗi thương mình

Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

--Cảm nhận được thân phận đau đớn, tủi nhục, cơ đơn của Kiều ở chốn lầu xanh và ý thức về nhân phẩm của nàng.

-Hiểu được nghệ thuật sử dụng ngơn từ của tác giả trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: I-Trọng tâm kiến thức:

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên:

2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung

*HS tìm hiểu chủ đề của đoạn thơ .

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

@GV:Thơng qua việc miêu tả cuộc sống ê chề , tủi nhục , với tâm trạng đau đớn xĩt xa của Thúy Kiều , con người tài hoa bị vùi dập … Nguyễn Du đã tố cáo các XHPK tàn bạo đã nhẫn tâm chà đạp cuộc sống con người lương thiện . Tác giả cịn cho ta thấy giữa cuộc đời bùn nhơ , con người lương thiện vẫn giữ được đạo lý làm người.

-Nỗi đau của Thúy Kiều trong hồn cảnh này được thể hiện như thế nào ?

-Các em nghĩ gì về con người và nhân cách của Thúy Kiều trong cảnh ngộ đo ù?

-Phân tích hai câu thơ “Cảnh nào… bao giờ ”

-Phân tích tác dụng của những điệp ngữ, nhiều dạng đối.

-Nhận xét về cách dùng từ và ngắt nhịp thơ.

A-TÌM HIỂU CHUNG:

1-Vị trí đoạn trích : SGK

2-Chủ đề: Trong cuộc sống tủi nhục ở thanh lâu, Thúy kiều vẫn giữ những tình cảm đẹp đẽ nhất đối với cha mẹ, Kim Trọng, quê hương và xĩt thương cho số kiếp bạc mệnh tủi nhục của mình.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Hồn cảnh sống của Thuý Kiều (4 câu đầu)

-bướm lả ong lơi, lá giĩ cành chim - nghệ thuật ước lệ, hình ảnh ẩn dụ -> vừa tả cảnh sống thực của Thuý Kiều vừa giữ được chân dung cao đẹp của nhân vật .

-Cuộc say đầy tháng / trận cười suốt đêm; sớm / tối ->đối xứng – phù hợp với cảnh sống bên ngồi >< tâm trạng nỗi niềm bên trong.

2-Tâm trạng –tâm sự : ( Tám câu tiếp – 5->12)

-Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh  thời gian sau lúc tỉnh rượu , đêm đã tàn canh ) – khơng gian ( ở lầu xanh ) Thúy Kiều đối diện với chính mình –nhịp 3/3 đều đặn, chậm rãi  nhịp bước của thời gian .

-Giật mình /mình lại thương mình /xĩt xa (nhịp 2-4-2)  tâm trạng ngậm ngùi tự thương cảm . Điệp từ mình  sự thảng thốt – ý thức thân phận hiện tại.

-Khi sao phong gấm rủ là

-Giờ sao tan tác như hoa giữa đường -Mặt – dày giĩ dạn sương

-Thân – bướm chán ong chường.

 Đối lập quá khứ –hiện tại , điệp từ, hàng loạt câu cảm thán, câu hỏi tu từ  hồn cảnh phũ phàng , chua xĩt tràn ngập như chơn vùi cả dĩ vãng êm đềm thời thơ ấu Sự đay nghiến, dằn xé tâm hồn , đau đớn , xĩt xa…

-Mặc người /riêng mình nào biết xuân.

3-Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật: ( 8 câu cuối ) -Khơng chấp nhận hiện tại – đứng ngồi cuộc vui- cơ độc.

Từ một trường hợp cụ thể Nguyễn Du khái quát thành một qui luật tâm lí , tình cảm của con người ( thơng qua nghệ thuật tả

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

*HS thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ .

*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.

cảnh ngụ tình )

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,

Người buồn, cảnh cĩ vui đâu bao giờ ?”

-Hai câu cuối đoạn : Vui là … mặn mà với ai? – Điệp từ, câu hỏi tu từ -> nỗi niềm đau đớn, xĩt xa khơng biết giải bày cùng ai.

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP

Ngơn ngữ biểu cảm , biện pháp điệp từ độc đáo , nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật đặc sắc … , đoạn thơ diễn tả cảnh đời bị vùi dập chốn bùn nhơ và tâm sự tái tê của Thúy Kiều trong quãng đời luân lạc đoạn trường . Ta thấy rõ phẩm chất trong trắng , hiếu nghĩa đáng trân trọng của Thuý Kiều , càng xĩt thương cho nhân vật , càng căm ghét xã hội phong kiến tàn bạo đã chà đạp lên con người, nhất là phụ nữ.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Học thuộc lịng đoạn thơ , chú ý các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để làm nổi bật nỗi niềm của Thúy Kiều.

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w