Định các đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 127 - 128)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

định các đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết : 80,81 - Tiếng Việt

Ngày soạn : 10/01/2007 PHONG CÁCH

Ngày dạy : 20/01/2007 NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Học sinh cĩ được những hiểu biết khái quát về phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.

-Biết vận dụng kiến thức về phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vào việc đọc-hiểu văn bản và làm văn.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I-Trọng tâm kiến thức: Những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hố.

II-Phương pháp: Trực quan ( đèn chiếu ), đàm thoại, thảo luận nhĩm .

C-CHUẨN BỊ:1-Cơng việc chính: 1-Cơng việc chính:

-Giáo viên: Giáo án điện tử, máy vi tính, đèn chiếu ( bảng điện tử )

-Học sinh: chuẩn bị các tác phẩm văn chương phục vụ cho việc tìm hiểu, minh hoạ cho những đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.

2-Nội dung tích hợp: Tiếng việt - đọc hiểu văn bản - làm văn

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

I-ỔN ĐỊNH : Số học sinh hiện diện : Tên HS vắng: II-KIỂM TRA :

III-BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm và Xác

định các đặc điểm của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật ngữ nghệ thuật

@GV: *Các phong cách ngơn ngữ bao gồm: phong cách ngơn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, hội thoại), phong cách khoa học, hành chính, chính luận, báo chí và phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.

I-kiến thức cơ bản

I-Ngơn ngữ nghệ thuật

-Theo cách hiểu rộng: ngơn ngữ nghệ thuật chỉ những trường hợp ngơn ngữ được dùng ở bất kỳ phong cách ngơn ngữ nào nhưng đạt được mức độ nghệ thuật . Chẳng hạn ngơn ngữ trong văn bản chính luận hay văn bản báo chí , và ngay cả ngơn ngữ trong sinh hoạt hàng ngày, nếu đạt được trình độ nghệ thuật thì đều được cơng nhận là ngơn ngữ

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w