Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đố

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 143 - 144)

, khi đêm chén thề ( quá khứ hạnh phúc >< hiện tại phủ phàn g)

Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đố

VI-Rút kinh nghiệm:

Tiết 92 Ngày soạn : 12/4/08 Ngày dạy: 16/4/08

Tiếng Việt

Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối phép điệp và phép đối A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Ơn tập, củng cố những kiến thức về các phép tu từ đã học nĩi chung, phép điệp và phép đối nĩi riêng. -Rèn luyện kỹ năng phân tích và thẩm định giá trị của phép điệp và phép đối.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I I-Trọng tâm kiến thức: Phần I

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: 2-Học sinh: SGK, SBT

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các bài văn, tiếng Việt đã học.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra: III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu kiến thức

*HS tìm hiểu mục I.1 để trả lời câu hỏi SGK.

A-KIẾN THỨC CƠ BẢN

I-Phép điệp ( điệp ngữ )

-Phép điệp là sự lặp lại một cách cĩ ý thức một số từ ngữ nào đĩ nhằm nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong

HOẠT ĐỘNG 2- L uyện tập

lịng người đọc, người nghe.

-Lặp từ ngữ cĩ thể đi kèm với lặp kết cấu ngữ pháp (cịn gọi là sĩng đơi cú pháp).Trong ví dụ vừa dẫn, các cụm từ lặp lại cĩ kết cấu ngữ pháp và chức năng ngữ pháp giống nhau.

II-Phép đối

-Phép đối là biện pháp đặt những từ ngữ cĩ âm thanh, cĩ ý nghĩa đối chọi nhau, cĩ đặc điểm ngữ pháp giống nhau vào cùng những vị trí như nhau trong kết cấu của câu, để tạo sự hài hồ, đối xứng về nhịp điệu và ý nghĩa.

Từ ngữ ở hai câu thơ cĩ sự đối chọi về âm thanh (từ đơn đối với từ đơn, từ láy đối với từ láy), về đặc điểm ngữ pháp (danh từ đối với danh từ, số từ đối với số từ,…), về ý nghĩa (từ chỉ vị trí đối với từ chỉ vị trí, từ chỉ trạng thái đối với từ chỉ trạng thái,…). Kết cấu nhịp điệu của hai câu cũng đối xứng nhau. -Phép đối cĩ biểu hiện đa dạng:

+Đối trong nội bộ câu, giữa các bộ phận của câu. +Đối giữa hai câu với nhau.

-Phép đối được sử dụng phổ biến trong thành ngữ, tục ngữ, câu đối, thơ Đường luật, văn biền ngẫu,….

B-LUYỆN TẬP:

-Bài tập 1,2,3 trang 125,126

IV-Dặn dị

1-Bài cũ: Tìm 4 đoạn thơ cĩ sử dụng các phép điệp và phép đối.

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w