A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Hiểu rõ khái niệm ca dao, nội dung tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương, tình nghĩa của người bình dân Việt Nam qua một số bài ca dao tiêu biểu với những đặc điểm nghệ thuật riêng .
-Đồng cảm với người lao động và yêu quý những sáng tác của họ. -Rèn kỹ năng đọc và tìm hiểu ca dao qua đặc trưng thể loại.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng
C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính:
1-Giáo viên: bức tranh cảnh hát đối tài đền Vàng được phĩng lớn. 2-Học sinh: Một số bài ca dao cùng chủ đề ( 5 bài )
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với các bài ca dao đã học ở THCS, với Tiếng Việt ở bài Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra:
1-Chủ đề truyện Tam đại con gà là gì?
2-Kể một truyện cười khác về thầy đồ, thầy bĩi, thầy cúng, …Theo em truyện đĩ gây cười bằng cách nào, như thế nào ?
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung
*HS đọc văn bản
*HS trình bày những hiểu biết của bản thân về ca dao.
A-TÌM HIỂU CHUNG VỀ CA DAO
-Ca dao là lời thơ của bài hát dân gian ( dân ca). Ca dao là lời, dân ca là nhạc, là giai điệu. Ca dao thuộc loại trữ tình dân gian . Dân ca tồn tại trong diễn xướng, thường được kể, ru, đọc (khi được sưu tầm và in sách)
-Nghệ thuật của ca dao như thế nào? *Giải nghĩa các từ khĩ
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản
-Hai lời than thân đều mở đầu bằng Thân em như … với âm điệu xĩt xa, ngậm ngùi. Người than thân là ai và thân phận họ như thế nào ?
-Nội dung bài 2 cĩ gì khác với bài 1?
-Đọc thêm những bài ca dao cĩ cùng chủ đề này.
*Bài 3:
-Mở đầu bài ca dao này cĩ gì khác với hai bài trên?
-Em hiểu như thế nào về từ “ai” trong câu Ai làm chua xĩt lịng này, khế ơi!
-Bị lỡ duyên, tình nghĩa vẫn bền vững thủy chung. Điều đĩ được thể hiện qua hệ thống so sánh , ẩn dụ như thế nào ?
-Vì sao tác giả dân gian lại lấy hình ảnh của thiên nhiên vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người?
* Bài 4:
-Nhà phê bình Hồi Thanh từng viết: Đọc hai câu cuối cịn cĩ thể hiểu được. Nhưng đọc hai câu đầu thì chỉ thấy hay mà khơng hiểu hay như thế nào ? Vì sao hay? Theo em, ý kiến trên cĩ chính xác khơng ? Tại sao đây lại được coi là một trong những bài ca dao hay nhất của người Việt nĩi về tình yêu và nỗi nhớ? @ Hình ảnh chiếc khăn trong ca dao đã được đưa vào thơ Nguyễn Khoa Điềm ( trường ca Mặt đường khát vọng ): Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khắn trong nỗi nhớ thầm.
* Bài 5:
-Cái hay của bài này là ở đâu? Hình ảnh sơng hẹp một gang và chiếc cầu bằng dải yếm gợi cho em cảm nhận gì?
ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước, trào phúng. -Ca dao cĩ những đặc trưng nghệ thuật riêng về thể thơ, kết cấu, ngơn ngữ … khác với thơ trữ tình của văn học viết. Ca dao là hịn ngọc quý của nhân dân . Các nhà thơ, nhà văn học tập được nhiều ở ca dao.
B-TÌM HIỂU VĂN BẢN 1-Bài 1 và 2: 1-Bài 1 và 2:
Thân em như tấm lụa đào so sánh , ẩn dụ, hình ảnh >< Như củ ấu gai … lời than, tâm sự
Thân phận bị lệ thuộc của người phụ nữ trong XH phong kiến xưa + nét đẹp bên trong của họ ( giá trị thực ).
2-Bài 3: Tâm sự, than thở của người lỡ duyên.
-Hình ảnh nhân vật trữ tình: trèo lên cây khế nửa ngày – thời gian khá lâu, hành động kỳ lạ chứa đựng tâm trạng. -Ai – đại từ phiếm chỉ ( người trong cuộc – chàng trai hoặc cơ gái ) gợi ra sự trách mĩc, ốn giận, nghe xĩt xa.
-Câu 3: hình ảnh so sánh -> tình cảnh hiện tại, người bị lỡ duyên so sánh người mình thương yêu như mặt trăng. Người mình khơng khơng thuận, khơng ưng như mặt trời => ca ngợi người mình yêu thương.
-Câu 4 cũng như trên.
-Tiếng gọi mình ơi kết hợp câu hỏi tu từ -> tình cảm tha thiết, gợi nhớ, gợi thương .
-Câu 6: hình ảnh so sánh – khẳng định tình yêu chung thủy. Một trong những nét đẹp của tâm hồn Việt Nam
3-Bài 4:
-Các câu đầu ngắn ( 4 chữ ) và 2 câu lục bát cuối bài khăn nhân hĩa
Hình ảnh đèn hốn dụ tình cảm nhớ thương mắt quen thuộc của cơ gái
gần gũi, ý nghĩa
-Ai – đại từ phiếm chỉ , các câu hỏi tu từ, cách cấu trúc câu trùng điệp, lặp lại,… gĩp phần diễn tả nhiều tâm trạng : thương, nhớ, lo phiền … say đắm, nồng nhiệt, khắc khoải - tình cảm thực của những người đang yêu.
-Hai câu cuối đột ngột chuyển thể lục bát kéo dài gĩp phần khắc sâu tâm trạng của cơ gái ( nhớ thương, lo phiền cứ trộn lẫn vào nhau để làm bật ra những lời thơ dồn nén).
4-Bài 5:
-Hình ảnh chiếc cầu – mơ tip của ca dao trữ tình – nơi gặp gỡ, tỏ tình, tâm tình, nơi chia tay của lứa đơi.
@ Hình ảnh chiếc cầu trong ca dao: +Cơ kia đứng ở bên sơng – Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang. +Yêu nhau cởi áo cho nhau. Về nhà mẹ hỏi qua cầu giĩ bay.
+Qua cầu ngả nĩn trơng cầu. Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu.
-Vì sao nĩi tới tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối-gừng?
-Phân tích ý nghĩ abiểu tượng và giá trị biểu cảm của hình ảnh này . @Những câu ca dao tương tự:
+Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
+Muối càng mặn, gừng càng cay Đơi ta tình nặng nghĩa dày em ơi!
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập
-Qua chùm ca dao đã học, các em thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được dùng? Những biện pháp đĩ cĩ nét riêng gì khác với nghệ thuật thơ của văn học viết?
-Sơng hẹp một gang, cầu dải yếm - hình ảnh khơng cĩ thực – tình huống phi lý nhưng gợi lên tình ý -> ước muốn táo bạo nhưng đằm thắm mang nét riêng của nữ tính => tình yêu thật mãnh liệt.
5-Bài 6:
-Hình ảnh muối, gừng -> tình nghĩa con người cĩ mặn mà, cĩ cay đắng mới sâu đậm, mới năng nghĩa, nặng tình, mới thật yêu thương nhau. Cách nĩi bằng hình ảnh: so sánh cơng khai, so sánh ngầm ( ẩn du ï).
-Song ở ngữ cảnh này : muối ba năm vẫn cịn mặn nhưng thời gian cĩ thể làm cho muối nhạt dần ,… nhưng với đơi ta nghĩa nặng tình dày … - kết cấu theo thời gian. Độ mặn của muối, độ cay của gừng cịn cĩ hạn. Tình ta là mãi mãi một đời, một kiếp.
C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)
*Đọc và suy nghĩ nội dung ghi nhớ SGK.
IV-DẶN DỊ
-Học bài cũ: Sưu tầm một vài bài ca dao cùng chủ đề,