V-RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 36 Ngày soạn: 18/11/07 Ngày dạy: 22/11/07
Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT
A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Nắm được hai khái niệm cơ bản: ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
cùng những đặc trưng của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngơn ngữ khác.
-Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hơ, biểu hiện tình cảm, thái độ và nĩi chung là thể hiện văn hĩa giao tiếp trong đời sống.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần I I-Trọng tâm kiến thức: Phần I
II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm
C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính:
1-Giáo viên: 2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua bài khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX và với Làm văn qua các bài đã học.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra: III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 (Hình thành khái niệm )
*HS đọc kỹ phần I SGK , trả lời câu hỏi:
-Cuộc hội thoại diễn ra trong khơng gian, thời gian nào? -Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ như thế nào ?
-Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc thoại là gì? -Ngơn ngữ trong cuộc thoại cĩ đặc điểm gì?
I-Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt :
-Ngơn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nĩi hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
-Ngơn ngữ sinh hoạt cịn được gọi là khẩu ngữ, ngơn ngữ hội thoại,…
-Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt ? @Dạng nĩi:
+Bao gồm cả đối thoại và độc thoại, cĩ một số trường hợp được ghi lại ở dạng viết (nhật ký, thư từ, nhắn tin, …)
+Dạng lời nĩi tái hiện: mơ phỏng các lời nĩi trong đời sống, nhưng đã được gọt giũa,biên tập và phần nào mang tínhước lệ, tính cách điệu, cĩ chức năng như các tín hiệu nghệ thuật : lời nĩi của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết,…
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn củng cố , luyện tập
*HS đọc phần ghi nhớ.
II-Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt :
-Chủ yếu ở dạng nĩi ( ngơn ngữ nĩi ) -Đơi khi ở dạng viết (nhật ký, thư từ, nhắn tin,…)
III-Luyện tập:
-Bài tập a,b trang 114 SGK
-Bài tập 1,2 trang 173,174 sách ơn tập
IV-Dặn dị :
-Tìm 2 ví dụ về phong cách ngơn ngữ sinh hoạt và phân tích những đặc trưng của phong cách ngơn ngữ này.
-Chuẩn bị bài Tỏ lịng ( đọc văn )
V-Rút kinh nghiệm:
Tiết 37 Ngày soạn :21/11/07 Ngày dạy : 28/11/07
Đọc văn