Thái sư Trần Thủ Độ Ngơ Sĩ Liên

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 104 - 106)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

Thái sư Trần Thủ Độ Ngơ Sĩ Liên

Ngơ Sĩ Liên

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Hiểu được nhân cách chính trực, chí cơng vơ tư của nhân vật lịch sử nổi tiếng của Trần Thủ Độ, thái độ tơn trọng người cấp dưới, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dưới giữ vững phép nước.

-Hiểu được phương pháp viết sử, đặc biệt là sử biên niên của Đại Việt sử kí tồn thư.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ : I-Cơng việc chính: I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh: II-Nội dung tích hợp: D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: II-Kiểm tra:

1-Phân tích những phẩm chất cao đẹp của TQT. 2-Giá trị NT của văn bản Hưng Đạo Đại Vương TQT.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠTHOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu

chung

-Tìm những nét chính về tác giả ?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

*HS dựa vào câu hỏi SGK và lần lượt trả lời:

1-Nêu những tình tiết ( sự kiện ) bộc lộ những khía cạnh về tính cách của Trần Thủ Độ:

-Nhận xét về nhân cách của

A-TÌM HIỂU CHUNG:1.Tác giả : SGK 1.Tác giả : SGK

2-Tác phẩm: SGK

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

I-Nội dung : những tình tiết ( sự kiện ) bộc lộ những khía cạnh về tính cách của Trần Thủ Độ:

1-Lúc Trần Cảnh cịn nhỏ tuổi, quyền bình trong triều tập trung vào tay Thái sư. -Sự kiện trên phản ánh thái độ của ơng đối với người hặc tội mình:

Bấy giờ cĩ người hặc, vào ra mắt Thái Tơng, khĩc nĩi rằng:

-Bệ hạ trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với xã tắc sẽ ra sao?

Vua lập tức hạ lệnh xa giá đến nhà Thủ Độ và đem cả người hặc đĩ theo. Vua đem lời của người hặc nĩi tất cả cho Thủ Độ biết. Thủ Độ trả lời:

Trần Thủ Độ . Rồi lấy tiền lụa thưởng cho anh ta.

-Thơng thường người ta ghét kẻ vạch tội hoặc khuyết điểm của mình nhưngTrần Thủ Độ khơng phải vậy. Ơng làm vua ngạc nhiên khi thẳng thắn thừa nhận “đúng như lời người ấy nĩi”. Càng ngạc nhiên khi Thủ Độ “lấy tiền lụa thưởng cho anh ta”. Đây khơng chỉ là sự thẳng thắn, nghiêm khắc với bản thân mà cịn khích lệ người trung thực, dũng cảm dám vạch sai lầm của người khác, dù đĩ là bề trên của mình. Cách ứng xứ ấy quả thật hiếm cĩ.

2-Khi quân hiệu ngăn khơng cho Linh Từ Quốc mẫu, tức vợ của Trần Thủ Độ đi qua chỗ thềm cấm

-Lần này đến người vợ cĩ lẽ cũng ngạc nhiên đến sững sờ trước thái độ và cách ứng xử của Trần Thủ Độ:

-Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta cịn trách gì nữa? Bèn lấy vàng lụa ban thưởng rồi cho về.

-Ơng chẳng những khơng xử phạt người lính kia mà cịn khen ngợi và ban thưởng nữa. Như vậy, đối với bề dưới, Thủ Độ khích lệ họ giữ nghiêm phép nước, dù cĩ phải làm ảnh hưởng tới gia đình mình.

3-Khi Trần Thủ Độ duyệt định số hộ khẩu

-Khác với hai sự kiện trên Trần Thủ Độ thể hiện thái độ và cách ứng xử của mình ngay thì lần này sự kiện diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, cách ứng xử của Trần Thủ Độ cũng khá bất ngờ như các lần trước:

Thủ Độ từng duyệt định sổ hộ khẩu, Quốc Mẫu xin cho riêng một người làm câu đương Thủ Độ gật đầu và biên lấy họ tên quê quán của người đĩ. Khi xét duyệt đến xã nọ, hỏi rằng tên kia đâu. Người ấy mừng, chạy đến. Thủ Độ nĩi:

-Ngươi vì cĩ cơng chúa xin cho được làm câu đương, khơng ví như người câu đương khác được, phải chặt một ngĩn tay để phân biệt.

Tên kia kêu van xin thơi, hồi lâu mới tha cho; từ đấy khơng ai dám đến nhà thăm riêng nữa.

-Xử lí bất ngờ, kiên quyết nhưng thật tế nhị: đối với kẻ cậy nhờ xin chức tước, Thủ Độ khơng làm mất lịng người thân (vợ), nhưng lại răng đe kẻ hay ỷ thế quen cậy nhờ người cĩ quyền chức để xin xỏ chức tước cho mình.

4-Với anh em ruột

-Lẽ thường, với anh em ruột, người cĩ quyền cao chức trọng nhiều khi nghĩ tới tình máu mủ mà tìm cách đãi đằng.Ở trường hợp của mình, được người bề trên (vua) gợi ý, Trần Thủ Độ lại từ chối:

Thái Tơng từng muốn cho người anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng, Thủ Độ nĩi: -An Quốc là anh thần, nếu là người hiền thì thần xin nghỉ việc, cịn như cho thần là hiền hơn An Quốc thì khơng nên cử An Quốc. Nếu anh em cùng là tướng thì việc trong triều sẽ ra sao?

Vua bèn thơi.

-Đấy khơng phải là cách làm cao giá hay phớt lờ tình anh em. Trái lại, trên phương diện quốc gia, là cách ứng xử đúng mực: Những người nắm giữ việc nước càng phải tránh việc kết bè kết đảng, chống lại thĩi gia đình trị. Việc ấy cĩ thể cĩ lợi cho gia đình, bản thân nhưng nào ích lợi cho đất nước.

II-Nghệ thuật

-Nghệ thuật kể chuyện của nhà viết sử rất độc đáo, hấp dẫn, gây nên yếu tố bất ngờ

khiến người đọc hồi hộp đợi chờ, qua từng tình huống(sự kiện):

+Tình huống thứ nhất, khi vua đem cả người người hặc tội đến kể với Trần Thủ Độ, người đọc cứ tưởng ơng sẽ trút trận lơi đình xuống đầu anh ta. Nào ngờ, Thái sư điềm tĩnh nĩi:

Đúng như lời người ấy nĩi. Chưa hết, người đọc cứ nghĩ đây là thái độ ngạo mạn, thách thức vua của đấng “Thượng phụ”. Song thật bất ngờ, Trần Thủ Độ lại lấy tiền lụa thưởng cho anh ta. Người ngạc nhiên trước hết là vua, bởi vì lời nĩi và hành động ấy chứng tỏ Thái sư là người khơng sợ kẻ khác vạch ra lỗi lầm của mình; việc một người nắm giữ tất cả quyền binh trong triều tất dễ sinh loạn, ơng ở vào trường hợp ấy và đã tự tránh con đường đĩ.

+Ba tình huống cịn lại cũng được kể đầy bất ngờ như thế. Hơn nữa, mỗi tình huống chỉ được thuật rất ngắn gọn. -Sử gia, trái với nhà văn, khơng đi sâu phân tích tâm lí nhân vật. Ơng chỉ kể. Nhưng cách kể độc đáo, sự sắp xếp trình tự các sự kiện, tình huống khiến

2-Nêu những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của nhà viết sử ( chú ý những xung đột kịch tính, những bước ngoặt bất ngờ, thú vị trong các tình tiết làm nổi bật tính cách nhân vật ).

chân dung nhân vật trở nên sinh động, sắc nét. Từ đầu đến cuối, sử gia khơng đánh giá, bình phẩm về tài năng, nhân cách của nhân vật, giữ đúngthái độ khách quan, trung thực của người viết sử. Ơng để cho người đọc cảm nhận về nhân cách của người được kể qua từng tình huống, chi tiết của câu chuyện. Lời cuối cùng của bài sử, người viết cũng chỉ thuật:

Thủ Độ tuy làm tể tướng mà phàm cơng việc khơng việc gì là khơng để ý. Vì thế mà giúp nên nghiệp vương, giữ được tiếng tốt cho đến chết. Thái Tơng cĩ làm bài văn bia ở sinh từ để tỏ quý mến khác người…

Đấy là cách mượn chuyện để dựng nhân vật, mượn lời người khác (dĩ nhiên, rất cĩ thẩm quyền) để đánh giá con người. Tài năng và nhân cách của sử gia chính là ở đĩ.

IV-DẶN DỊ- Học bài cũ:

-Chuẩn bị bài mới: Đọc văn – Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 69 Ngày soạn : 18/2/08 Ngày dạy :21/2/08

Làm văn

Một phần của tài liệu Bài soạn CƠ BẢN (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w