- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
III/ Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệubị đốt cháy toả ra. bị đốt cháy toả ra.
+ Nói năng suất toả nhiệt của một nhiên liệu là q (J/kg) có ý nghĩa gì?
+ m (kg) nhiên liệu đó bị đốt cháy hoàn toàn thì toả ra nhiệt lợng Q là bao nhiêu? + Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra ?
nhiên liệu. - HS nêu đợc:
+ 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lợng q (J)
+ Công thức: Q = q.m
Trong đó: Q: là nhiệt lợng toả ra (J) q: là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
m: là khối lợng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
HĐ5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà(10ph)
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu C2.
- GV lu ý HS cách tóm tắt, theo dõi bài làm của HS dới lớp.
IV/ Vận dụng
- Hai HS lên bảng thực hiện, HS dới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng. Chữa bài nếu sai.
+ C2: m1= 15kg Nhiệt lợng toả ra khi m2= 15 kg đốt cháy hoàn toàn 15 q1 = 10.106 J/kg kg củi,15kg than đá là: q2 = 27.106 J/kg Q1= q1.m1= 150.106 J Q1 = ? Q2= ? Q2= q2.m2= 405.106 J q3= 44.106 J/kg
=> Để thu đợc nhiệt lợng trên cần đốt cháy số kg dầu hoả là: m3 = 3 1 q Q = 66 10 . 44 10 . 150 = 3,41 kg m4 = 3 2 q Q = 66 10 . 44 10 . 405 = 9,2 kg 4/ Củng cố
- Năng suất toả nhiệt là gì? Viết công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra?
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)
5/ H ớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 26.1 đến 26.6 (SBT)
- Đọc trớc bài 26: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt
Ngày soạn : / / 2010 Ngày dạy : / / 2010
Tiết 31: bài tập I/ Mục tiêu:
+ Ôn tập, củng cố những kiến thức đã học về: Công thức tính nhiệt lợng, phơng trình cân bằng nhiệt, Năng suát toả nhiệt của nhiên liệu
+ Rèn luyện kỹ năng giải bài tập + Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì
II/ Chuẩn bị:
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài (7ph)
1. Tổ chức lớp : 2. Kiểm tra:
+ Năng suất toả nhiệt là gì? Viết công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra?
3. Bài mới: SGK
-
HĐ2: Giải bài tập 1 (10ph)
- Gọi hs đọc và tóm tắt đề bài
- Hớng dẫn hs giải bài tập theo các bớc + Tính Q1 = m1.c1(t2 - t1) = ? + Tính Q2 = m2.c2(t2 - t1) = ? + Tính Q = Q1 + Q2 = ? 1/ Bài tập 24. 4/SBT: TT: m1 = 0,4 kg ; m2 = 1 kg t1 = 200C ; t2 = 1000C c1 = 880 J/kg.k c2 = 4200 J/kg.k Q = ? Giải:
+ Nhiệt lợng cần thiết để ấm nhôm tăng ... là: Q1 = m1.c1(t2 - t1)
Q1 = 0,4.880.(100 - 20) => Q1 = 28160 (J)
+ Nhiệt lợng cần thiết để nớc tăng ... là: Q2 = m2.c2(t2 - t1)
Q2 = 1. 4200.(100 - 20) => Q2 = 336000 (J)
Vậy tổng nhiệt lợng cần thiết là: Q = Q1 + Q2
= 28160 + 336000 = 364160 (J)
HĐ3: Giải bài tập 2 (10ph)
- Y/cầu hs đọc và tóm tắt đề bài + Bài toán y/cầu ta tìm gì? - Hớng dẫn hs giải bài tập + Viết biểu thức Q1 2/ Bài tập 25. 5/SBT: TT: m1 = 0,6 kg ; m2 = 2,5 kg t1 = 1000C ; t = 300C c1 = 380 J/kg.k c2 = 4200 J/kg.k (t - t2) =? Giải:
+ Viết biêu thức Q2
+ áp dụng phơng trình: Qtoả = Qthu
+ Nhiệt lợng của đồng toả ra: Q1 = m1.c1(t1 - t) + Nhiệt lợng mà nớc thu vào: Q2 = m2.c2(t - t2) Vì: Qtoả = Qthu => m1.c1(t1 - t) = m2.c2(t - t2) => 0,6.380.(100 - 30) = 2,5.4200(t - t2) => (t - t2) = 0,6.380.(100 - 30) 2,5.4200 => (t - t2) = 1,50C Vậy nớc nóng thêm: 1,50C HĐ4: Giải bài tập 3 (10ph) - Gọi hs đọc và tóm tắt đề bài
- Hớng dẫn hs giải bài tập theo các bớc + Tính Qi = m.c(t2 - t1) = ? + Tính Qtp = Q. 100 = ? 30 + Tính m = Qtp = ? q 3/ Bài tập 26. 6/ SBT: TT: m = 3 kg t1 = 300C ; t2 = 1000C c = 4200 J/kg.k q = 44.106 J/kg H = 30% m’ = ? Giải:
+ Nhiệt lợng cần để đun sôi nớc: Qi Q = m.c(t2 - t1)
Q = 3.4200.(100 - 30) => Q = 882000 (J)
+ Nhiệt lợng do khí đốt toả ra: Qtp Q = Q. 100 = 2940000 (J) 30 + Lợng khí cần dùng: m = Qtp = 2940000 q 44.106 => m = 0,07 kg 4/ Củng cố
- Phơng pháp giải bài tập về công thức tính nhiệt lợng? Phơng trình cân bằng nhiệt? Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu?
- Chú ý đổi đơn vị khi gbt
5/ H ớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập (SBT)
Ngày soạn : / / 2010 Ngày dạy : / / 2010
Tiết 32: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: