+ Khối lượng của vật + Độ tăng nhiệt của vật + Chất cấu tạo nờn vật.
trờn ta làm TN như thế nào? HS: Đọc – nờu cỏch tiến hành TN. GV: Lắp dụng cụ theo hỡnh 24.1 – Giới thiệu bảng kết quả 24.1 HS: Phõn tớch kết quả trả lời C1; C2. GV: mụ tả thớ nghiệm SGK, Y/c HS làm TN.
HS: Nghiờn cứu SGK – nờu cỏch tiến hành TN.
- Thảo luận nhúm trả lời C3; C4.
HS: Phõn tớch bảng số liệu 24.2 rỳt ra kết luận.
GV: mụ tả thớ nghiệm SGK, Y/c HS làm TN.
HS: Nghiờn cứu – hoạt động nhúm thảo luận trả lời C6; C7.
- Phõn tớch kết quả bảng 24.3 – rỳt ra kết luận.
- Qua cỏc TN vừa phõn tớch em cho biết nhiệt lượng của 1 vật thu vào để núng lờn phụ thuộc những yếu tố nào?
Hoạt động 2: Cụng thức tớnh nhiệt lượng
GV: Giới thiệu khỏi niệm về nhiệt dung riờng, bảng nhiệt dung riờng của 1 số chất.
HS: Giải thớch ý nghĩa con số nhiệt dung riờng của 1 số chất: nước, nhụm, đồng …
Hoạt động 3: Ghi nhớ – Vận dụng.
HS: Nờu những điểm cơ bản cần nắm trong bài.
HS: Đọc phần ghi nhớ.
HS: Vận dụng trả lời C8; C9; C10.
HS: Đọc bài –túm tắt.
1- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vàođể núng lờn và khối lượng của vật. để núng lờn và khối lượng của vật. C1: Độ tăng t0 và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khỏc nhau. Để tỡm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Kết luận: Khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
2- Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thuvào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ. vào để núng lờn và độ tăng nhiệt độ. C3: Giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khỏc nhau nghĩa là nhiệt độ cuối của 2 cốc khỏc nhau, thời gian đun khỏc nhau.
C5: Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
3- Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cầnthu vào để núng lờn với chất làm vật. thu vào để núng lờn với chất làm vật. C6: Khối lượng khụng đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khỏc nhau.
C7: Kết luận: Nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn phụ thuộc vào chất làm vật.