Nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 39)

5. Những đóng góp mới của luận án

1.1.5. Nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo

Trong quá trình phát triển của xU hội có rất nhiều nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo, bao gồm cả nhân tố ngoại sinh (khách quan) và nhân tố nội sinh (chủ quan của chính hộ) (Hình 1.3).

Hỡnh 1.3: Tng hp cỏc nhõn t

nh hưởng ủến phõn hoỏ giàu nghốo nụng thụn

1.1.5.1. Nhóm nhân tố ngoại sinh

- Do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá: Do áp lực cần phải đẩy

nhanh tăng tr−ởng kinh tế nên Chính phủ ở nhiều n−ớc phải tích cực thực hiện chủ tr−ơng phát triển công nghiệp và đô thị. Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đU thu hút một bộ phận dân c− từ nông thôn ra các thành phố để học hành, tìm việc làm có thu nhập cao hơn, tạo nên chênh lệch thu nhập giữa thành thị

Phân hoá giàu nghèo Đô thị hoá - CNH Đầu t− công Nguồn lực cho XĐGN Dịch vụ công Tiềm lực của hộ rủi ro Khả năng phản ứng với thị tr−ờng Khả năng thích ứng với Chính sách Cơ chế quản lý chính sách Năng lực tổ chức thực hiện Vị trí địa lý Tăng tr−ởng kinh tế

với nông thôn; hoặc chênh lệch giữa các tầng lớp dân c− thành thị là do một số lao động nông thôn di c− ra thành thị ch−a đ−ợc đào tạo, kỹ năng lao động thấp, việc làm không ổn định, thu nhập không cao.

Mặt khác, Chính phủ các n−ớc thực hiện chính sách “thiên về thành phố”, nên nguồn lực đ−ợc tập trung đầu t− nhiều hơn cho khu công nghiệp, đô thị (về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xU hội; về hỗ trợ khuyến khích thu hút đầu t− cho lĩnh vực, sản phẩm mới theo ý muốn của cấp lUnh đạo; đề ra các chính sách bảo hộ thuế quan, −u đUi, miễn giảm thuế, hoàn thuế, và đầu t− nhiều hơn cho giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, các dịch vụ công cộng so với vùng nông thôn đông dân c−...), làm cho kinh tế ở vùng đô thị, khu công nghiệp phát triển hơn, thu nhập của ng−ời dân cao hơn ở nông thôn.

- Về cung cấp dịch vụ công: Dịch vụ công cộng là các hoạt động phục

vụ các lợi ích chung thiết yếu của số đông hay của cộng đồng. Dịch vụ công của Nhà n−ớc có thể bao gồm nhiều loại khác nhau do Nhà n−ớc đảm nhiệm hoặc do các tổ chức sự nghiệp của Nhà n−ớc thực hiện, nh− dịch vụ sự nghiệp công (cung cấp các phúc lợi về y tế, giáo dục, văn hoá, khoa học, bảo hiểm, thể dục thể thao...); dịch vụ công ích (cung cấp các phúc lợi vật chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt của toàn xU hội nh− vệ sinh môi tr−ờng, giao thông công cộng...); và dịch vụ công phục vụ sản xuất (hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng−, cung cấp giống, thuỷ lợi, dự báo dịch bệnh, thông tin về thị tr−ờng, môi tr−ờng).

Trong nền kinh tế thị tr−ờng, do các thất bại của thị tr−ờng dẫn đến chỗ ng−ời ta phải thừa nhận sự can thiệp của Chính phủ (bàn tay hữu hình) vào nền kinh tế là cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xU hội. Chính phủ là ng−ời sử dụng nguồn thu có đ−ợc từ sự đóng góp chung có tính bắt buộc (thuế, phí, lệ phí...) để cung ứng, trang trải các chi phí về hàng hoá công cộng cho tất cả mọi ng−ời, nhằm bảo đảm cho sự công bằng xU hội và cho sự phát triển. Tuy

nhiên, trong thực tế, ng−ời giàu biết chớp thời cơ, nhanh nhậy nắm bắt thông tin để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt trong đời sống, nên chính họ lại đ−ợc thụ h−ởng nhiều hơn từ các dịch vụ công của xU hội. Ng−ợc lại, ng−ời nghèo do tự ti, chậm chạp, ngại hoạt động xU hội, thua thiệt hơn trong việc h−ởng thụ các dịch vụ công của Nhà n−ớc... làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng.

- Nguồn lực tổ chức xoá đói giảm nghèo: Một trong những giải pháp

hạn chế phân hoá giàu nghèo, làm giảm sự gia tăng phân hoá giàu nghèo là thực hiện có hiệu quả ch−ơng trình XĐGN, trong đó nguồn lực phục vụ cho XĐGN có vai trò quan trọng, bảo đảm cho ch−ơng trình XĐGN có đ−ợc thực hiện hiệu quả hay không. Nguồn lực cho XĐGN bao gồm nhiều lĩnh vực:

+ Nguồn lực về con ng−ời, bao gồm lUnh đạo các cấp, các ngành, các thành viên Ban chỉ đạo ch−ơng trình XĐGN ở các cấp... làm nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức thực hiện; nguồn lực của chính bản thân ng−ời nghèo về sức khoẻ, trình độ văn hoá, học vấn, hiểu biết, kinh nghiệm thị tr−ờng...

+ Nguồn lực về vốn, tài sản, t− liệu sản xuất, đất đai... của chính hộ nghèo.

+ Nguồn lực do cơ chế chính sách của Nhà n−ớc, các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp, các tổ chức phi Chính phủ và cộng đồng, dòng họ... trợ giúp cho ng−ời nghèo.

Nếu các nguồn lực trên đầy đủ, kịp thời sẽ giúp cho ch−ơng trình XĐGN đạt hiệu quả cao, ng−ời nghèo sẽ tăng thu nhập, nâng cao mức sống, thoát nghèo, góp phần làm giảm phân hoá giàu nghèo. Ng−ợc lại, thiếu nguồn lực sẽ dẫn đến thực hiện ch−ơng trình XĐGN kém hiệu quả, ng−ời nghèo vẫn thu nhập thấp, không thể thoát nghèo, dẫn đến gia tăng phân hoá giàu nghèo.

- Về tăng tr−ởng kinh tế: Thực tế cho thấy, tăng tr−ởng kinh tế và phân

và tiền đề cho nhau cùng phát triển. Tăng tr−ởng kinh tế là cơ sở, tiền đề để thực hiện công bằng xU hội, hạn chế phân hoá giàu nghèo. Tăng tr−ởng kinh tế là điều kiện cần thiết khách quan để xoá bỏ những bất bình đẳng, hạn chế phân hoá giàu nghèo. Thế nh−ng tăng tr−ởng kinh tế lại làm nảy sinh những bất bình đẳng mới, sự phân hoá giàu nghèo tăng lên. Sự phân hoá tăng lên là do trí tuệ, năng lực, phẩm chất, nguồn lực của mỗi cá nhân trong xU hội khác nhau, dẫn đến thu nhập khác nhau, tạo nên phân hoá giàu nghèo. Để góp phần tạo nên tăng tr−ởng kinh tế đ−ơng nhiên phải do các tập thể, cá nhân có tiềm lực về mọi mặt: lao động, vốn, t− liệu sản xuất kinh doanh, sự hiểu biết, kinh nghiệm thị tr−ờng. Chính những ng−ời này biết tập trung các nguồn lực đầu t− cho sản xuất kinh doanh, làm cho kinh tế gia đình họ phát triển, thu nhập tăng cao và góp phần vào tăng tr−ởng kinh tế. Quá trình đó làm cho ng−ời giàu lại càng giàu hơn, tạo sự gia tăng phân hoá giàu nghèo trong xU hội.

- Về chính sách của Nhà n−ớc : Các chính sách kinh tế - xU hội có vai trò

rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xU hội của mỗi quốc gia, nó là một trong những công cụ quan trọng nhất của Nhà n−ớc để quản lý, điều hành các hoạt động kinh tế - xU hội theo mục tiêu xác định. Tuy nhiên, chính sách là nhằm phục vụ lợi ích chung phù hợp với từng giai đoạn của sự phát triển, do đó không tránh khỏi những khiếm khuyết của chính sách có thể gây bất lợi cho một số ít ng−ời nào đó trong xU hội. Ví dụ nh− Chính phủ ở các quốc gia đều muốn −u tiên đầu t− đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, CNH, HĐH, phát triển các khu công nghiệp tập trung, đ−ơng nhiên phải đầu t− nhiều nguồn lực cho đầu t− phát triển hạ tầng ở khu vực này, vì vậy có ít nguồn lực hơn để đầu t− cho vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ ng−ời nghèo; hoặc chính sách vay vốn của các ngân hàng th−ơng mại phải có tài sản thế chấp, ng−ời giàu có tài sản sẽ dễ dàng vay vốn, nh−ng ng−ời nghèo do không có tài sản thế chấp nên không thể vay đ−ợc. Do không có vốn đầu t− sản xuất kinh doanh, nên thu nhập thấp hơn

dầu, giá điện (tức áp dụng giá bao cấp cho tất cả các đối t−ợng). Nh−ng ng−ời giàu lại đ−ợc bao cấp, thụ h−ởng nhiều hơn, vì họ có nhiều ph−ơng tiện ô tô, xe máy, thiết bị điện... họ càng dùng nhiều ngân sách Nhà n−ớc càng bù lỗ nhiều cho họ. Trong khi đó, ng−ời nghèo không có ph−ơng tiện hiện đại (ô tô, xe máy...), thiết bị điện nên không sử dụng hoặc sử dụng rất ít, nên không đ−ợc hoặc rất ít đ−ợc h−ởng sự bù giá của Nhà n−ớc. Đây là sự bất công, cần phải thay đổi chính sách này theo h−ớng điều hành giá theo kinh tế thị tr−ờng, không bao cấp qua giá để lấy phần tăng thu ngân sách bù lỗ qua giá tr−ớc đây của Nhà n−ớc trợ cấp cho đúng đối t−ợng ng−ời nghèo để bảo đảm điều tiết thu nhập, tạo sự công bằng xU hội.

Hoặc do chính sách đền bù đất đai: Chính phủ ban hành chính sách bồi th−ờng đền bù khi Nhà n−ớc, tổ chức, cá nhân thu hồi đất; mỗi địa ph−ơng vận dụng cụ thể hoá mức đền bù khác nhau trong khung giá pháp luật cho phép và phù hợp với đặc thù mỗi địa ph−ơng. Điều này cũng làm chênh lệch thu nhập của các hộ dân giữa các địa ph−ơng. Mặt khác ngay trong mỗi địa ph−ơng cũng xảy ra sự chênh lệch rất lớn giữa giá đất khi chủ đầu t− thu hồi đất đền bù bồi th−ờng hỗ trợ cho nông dân so với giá đất nhà đầu t− cấp, bán cho các đối t−ợng khác có nhu cầu, hoặc do sản xuất kinh doanh sinh lời trên chính thửa đất đó, thậm chí có nơi chênh nhau hàng trăm lần... tạo nên phân hoá thu nhập giữa các đối t−ợng.

- Về đầu t− công: Do thực hiện các ch−ơng trình phát triển, Chính phủ

các n−ớc đều sử dụng các nguồn lực về tài chính công để thực hiện các chức năng vốn có của mình. Đây là công cụ để Nhà n−ớc chi phối, điều chỉnh các hoạt động của xU hội, phục vụ cho các lợi ích chung, lợi ích công cộng của toàn xU hội, của quốc gia hoặc của đa số. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, nhiều lĩnh vực các doanh nghiệp và hộ cá thể không có khả năng hoặc không muốn làm, nh−ng để bảo đảm cho sự phát triển chung của xU hội, khuyến khích lĩnh vực quan trọng, mới mẻ hoặc tạo thuận lợi cho vùng sâu, vùng xa phát triển, buộc

Nhà n−ớc phải đầu t− công cho khu vực này về xây dựng kết cấu hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi); đầu t− vào hệ thống cung cấp điện, n−ớc, vệ sinh môi tr−ờng, các công trình văn hoá, thể thao, công viên, khu vui chơi giải trí, chợ nông thôn... nhằm mục đích khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị tr−ờng, tạo sự công bằng cho mọi đối t−ợng đ−ợc h−ởng thụ. Trên thực tế ng−ời giàu lại đ−ợc thụ h−ởng từ đầu t− công nhiều hơn ng−ời nghèo vì nhu cầu mọi mặt của ng−ời giàu cao hơn ng−ời nghèo, tạo sự chênh lệch về mức sống giữa ng−ời giàu và ng−ời nghèo.

- Về năng lực tổ chức thực hiện các chính sách: Quá trình tổ chức thực

hiện chính sách cũng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ng−ời thi hành công vụ, của một số cấp lUnh đạo, do đó cũng có thể vì lý do nào đó (có thể do nhận thức ch−a hết hoặc động cơ không trong sáng...) làm cho việc thực hiện chính sách sai lệch, phần thiệt hơn th−ờng rơi vào ng−ời nghèo do quan hệ, vị thế xU hội của họ hạn chế. Với ng−ời giàu, việc nắm bắt kịp thời chính sách, chớp thời cơ đề nghị các cấp giải quyết dễ dàng đ−ợc thực hiện.

- Về vị trí địa lý: Hộ giàu th−ờng sống ở nơi có nhiều thuận lợi về vị trí

địa lý, điều kiện tự nhiên (nơi đô thị, gần trung tâm, tiện lợi về giao thông giao l−u trao đổi với xU hội...) làm cho dễ có việc làm, thu nhập cao. Trong khi đó hộ hộ nghèo th−ờng tập trung sống ở những nơi có điều kiện địa lý tự nhiên không thuận lợi (vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, nơi cách xa các trung tâm đô thị, thị trấn, thị xU, thành phố, không thuận tiện về đ−ờng giao thông, giao l−u phát triển kinh tế - xU hội). Hoặc có thể sống ở nơi gần trung tâm đô thị nh−ng không may gặp phải rủi ro, tai nạn, bệnh tật, sự tàn phá của thiên tai, thời tiết... làm cho thu nhập, đời sống thấp hơn nhiều so với hộ giàu.

1.1.5.2. Nhóm nhân tố nội sinh (chủ quan của chính hộ): các nhân tố

lực tài chính, nguồn nhân lực, địa vị trong xU hội...), khả năng thích ứng thị tr−ờng và khả năng phản ứng với rủi ro của hộ... Các nhân tố này cũng có ảnh h−ởng khá lớn đến phân hoá giàu nghèo. Tuy nhiên, vì chủ hộ có kiến thức học vấn thấp nên rất khó thay đổi, cần phải có thời gian dài mới có thể giúp họ thay đổi đ−ợc các nhân tố này.

- Tiềm lực của hộ: Hộ giàu th−ờng có tiềm lực mạnh hơn cả về vật chất

và tinh thần phục vụ cho sản xuất và đời sống (đất đai, tài sản, tiền vốn, nguồn nhân lực, địa vị trong xU hội...), vì thế sản xuất kinh doanh phát triển, cho thu nhập cao. Ng−ợc lại, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hộ nghèo th−ờng thiếu hoặc không có tiềm lực phục vụ cho sản xuất và đời sống, làm cho sản xuất chậm phát triển, đời sống thu nhập thấp, tạo nên chênh lệch lớn so với hộ giàu.

- Khả năng thích ứng với thị tr−ờng: ở các hộ nghèo, chủ hộ và các

thành viên th−ờng không có hoặc có trình độ học vấn rất thấp, chậm hiểu biết, không hoặc ít biết kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, chủ yếu làm theo phong tục tập quán truyền thống lạc hậu vì chậm hoặc không tiếp thu đ−ợc cái mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, không nhanh nhậy nắm bắt thời cơ, chính sách, khả năng thích ứng với thị tr−ởng rất chậm hoặc không thích ứng đ−ợc, nhất là những thay đổi nhanh chóng của thị tr−ờng, dẫn đến thua thiệt, thu nhập thấp. Trong khi đó hộ giàu, chủ hộ và các thành viên th−ờng có trình độ học vấn cao, hiểu biết nhiều hơn, khả năng thích ứng với thị tr−ờng nhanh, tiếp cận tranh thủ thời cơ, chính sách, kinh nghiệm thị tr−ờng tốt; mạnh dạn áp dụng cái mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại... cho năng suất lao động cao, thu nhập cao hơn nhiều so với hộ nghèo, tạo sự chênh lệch so với hộ nghèo.

- Khả năng phản ứng với rủi ro: Với hộ giàu, do có trình độ học vấn

cao, hiểu biết xU hội, thích ứng với thị tr−ờng nhanh nên họ th−ờng tìm kiếm việc làm, ngành nghề ổn định cho thu nhập cao, ít bị rủi ro của thời tiết, thiên

tai dịch bệnh, giá cả (th−ờng chọn lĩnh vực phi nông nghiệp, hoặc lĩnh vực sản xuất kinh doanh tổng hợp, nguồn thu đa dạng...), tạo nguồn thu cao hơn nhiều so với hộ nghèo. Khi có rủi ro, họ th−ờng biết cách xoay sở, phản ứng nhanh chóng để tránh thua thiệt. Ng−ợc lại, với hộ nghèo, do nhận thức kém và tiềm lực yếu, nên lĩnh vực sản xuất kinh doanh của họ chủ yếu là thuần nông, độc canh, dễ gặp rủi ro hoặc ngành nghề, việc làm không ổn định, khả năng phản ứng với những rủi ro kém, dễ bị thua thiệt, làm cho thu nhập thấp.

Nghiên cứu những nhân tố ảnh h−ởng đến phân hoá giàu nghèo trên đây, điều quan trọng rút ra là cần phải nhận thức đ−ợc đầy đủ các nhân tố cả về ngoại sinh và nội sinh, từ đó có những giải pháp kiềm chế, kiểm soát, hạn chế nó phù hợp mỗi thời kỳ, địa ph−ơng, quốc gia, góp phần hạn chế sự gia tăng phân hoá giàu nghèo trong xU hội.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)